Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được ban hành không chỉ giúp cải thiện cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp mà còn giúp nhà nước có thể điều hành, quản lý được các hoạt động kinh doanh. Cùng tìm hiểu về quy định này trong bài viết dưới đây.

Đối với những doanh nghiệp khởi nghiệp, không chỉ có những chiến lược kinh doanh mà cần phải có đủ thông tin luật thuế thu nhập doanh nghiệp, có thông tin về các mã số thuế doanh nghiệp, mã số thuế cá nhân, thuế, kế toán thuế. Vậy mã số thuế là gì? Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mang vai trò gì trong kế toán thuế. Hãy cùng chúng tôi hiểu thêm về đề tài này nhé!

I. Tìm hiểu luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? Câu trả lời cho luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? Câu trả lời cho luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hưởng tới sự phát triển lợi nhuận đối với một công ty, không những vậy, tất cả những hoạt động kinh doanh của các cơ quan đều bị hạn chế bởi luật thuế thu nhập doanh nghiệp về doanh thu và phân phối tổ chức của nó. Vậy thu nhập doanh nghiệp là gì? Đừng do dự mà đọc phần tiếp theo nhé!

1. Thuế thu nhập doanh nghiệp là gì?

Để trả lời cho câu hỏi luật thuế thu nhập doanh nghiệp là gì? Trước hết hãy tìm hiểu về thu nhập – những tài sản được ghi chép cụ thể với giá trị tăng lên theo thời gian, luôn được đứng tên bởi một cá nhân hay tổ chức nào đó

Ngoài ra, số tiền tiết kiệm sau chi phí cũng là một thu nhập

=> Thu nhập là số tiền hoặc vật chất mà một cá nhân hoặc một doanh nghiệp sở hữu để hoạt động kinh doanh từ các hành vi khác

2. Phạm vi điều chỉnh

Dựa theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, những cơ quan kinh doanh hàng hóa thuộc phạm vi điều chỉnh phải chia ra làm hai điều kiện: có chứng thực hoạt động sản xuất, kinh doanh có giấy phép và những lợi ích từ việc kinh doanh đó sau khi phát sinh những chi phí thu nhập khác

3. Đối tượng điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp

Cụ thể hơn trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp, có những thành phần củ thể cần nộp thuế và lập ra những bộ phận kế toán thuế

- Các doanh nghiệp chịu trách nhiệm của Nhà Nước hoặc Tư nhân

+ Hợp tác xã, tổ hợp các

- Cá nhân kinh doanh trong nước, dịch vụ:

+ Cá nhân tự dùng tài sản để sử dụng kinh doanh

+ Hộ cá thể

+ Cá nhân tự khởi nghiệp độc lập

+ Cá nhân có tài sản riêng dùng dưới dạng hình thức kinh doanh

- Công ty nước ngoài thực hiện kinh doanh ở Việt Nam

- Cá nhân nước ngoài làm việc và nhận lương ở Việt Nam

4. Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Thuế thu nhập có đối tượng đánh thuế là thu nhập: có nhiều loại thuế khác nhau như thuế tiêu dùng và tài sản, tuy đều được đề cập tới kế toán thuế nhưng thuế thu nhập sẽ tập trung đánh trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh và đều được tính .vào khi cơ sở đó có thu nhập phát sinh

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu: Thuế giúp cho việc ổn định ngân sách nhà nước, vì thường xuyên được sử dụng trong kinh doanh rộng khắp, việc có những chế độ ưu đãi khuyến các doanh nghiệp tiếp tục các hoạt động kinh doanh.

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế phức tạp: vì số tiền thuế biến thiên không theo quy tắc nên đòi hỏi những kế toán thuế cần cập nhập tin tức không ngừng. Ngoài ra, việc xác định mã số thuế và thu thuế cũng rất khó khăn vì phải chứng thực nhiều mảng với công việc giấy tờ tốn thời gian, cần phải tính các khoản khấu trừ

+ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi chép dưới dạng văn bản vi phạm pháp luật thuế quốc gia và văn bản vi phạm pháp luật thuế quốc tế. Mang các đặc điểm riêng của hình thức kinh doanh đó, từ đó mà định ra mức thuế cần thiết và các tình tiết xử phạt nếu nộp thuế chậm

5. Thu nhập chịu thuế Thu nhập doanh nghiệp:

Dựa vào Điều 3 Luật thuế thu nhập cá nhân 2008, và luật thuế thu nhập doanh nghiệp được sửa đổi vào năm 2013. Những khoảng sau đây phải chịu thuế thu nhập:

+ Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh và dịch vụ: những lợi nhuận và số tiền dư sau khi chi trả các khoảng hoạt động. Các doanh nghiệp đều phải đăng ký mã hàng hóa nếu buôn bán, mã số thuế doanh nghiệp hoặc mã số thuế cá nhân tùy thuộc vào bộ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Các khoản kinh doanh ngoài lề:

- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, tùy theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp mà có các mức thuế khác nhau

- Thu nhập từ việc bán tiền ngoại tệ, bộ phận kế toán thuế cần dựa vào sự chênh lệch tỷ giá và các khoản nợ để tính toán và phân tích để ra một mức thuế hợp lý trong giao dịch

- Các khoản được đề cập trong Khoản 6, 7 Điều 4 Nghị định này thì luật thuế thu nhập doanh nghiệp là số tiền mà tất cả những cơ quan kinh doanh bao gồm đều phải nộp cho nhà nước

II. Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ chấp nhận những công thức sau đây

Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN

Đối với những công ty có phần trích quỹ KHCN thì trong phần thu nhập phải bỏ ra phần trích quỹ

1. Thu nhập tính thuế

+ Trong một kỳ:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập được miễn thuế - Các khoản lỗ được kết chuyển

Thu nhập chịu thuế = ( doanh thu – chi phí) + các thu nhập chịu khác

Ghi chú: Doanh thu là tiền thu được từ hoạt động kinh doanh bao gồm những khoản thu nhỏ

Chi phí được trừ bao gồm tiền phát sinh, những chi phí có giấy tờ ghi lại, khoản chi có giá trị hơn 20 triệu trở lên

Thu nhập miễn thuế dựa vào luật thuế thu nhập doanh nghiệp để xác định

Đối với các khoản lỗ được kết chuyển. Chúng ta cần ghi chép lỗ và chuyển lỗ, được phát sinh từ khi nào và được tính vào cuối năm. Trong hạn 5 năm sẽ có quá trình chuyển lỗ, nếu quá hạn sẽ không được tính là thu nhập trong năm kế tiếp. Đối với doanh nghiệp chịu lỗ trong thời gian gần có thể được bù lỗ của quý trước

2. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Dựa trên luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đối với pháp luật ở Việt Nam, tiền dành cho quỹ phát triển khoa học và công nghệ chỉ được thu 10% của doanh thu hằng năm. Số tiền quỹ này sẽ được trừ ra trong thuế doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu 70% tiền quỹ không được sử dụng sẽ trả về cho ngân sách nhà nước

3. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Nhà nước sẽ là cơ quan chính thu thuế của các tổ chức kinh doanh

Nhà nước sẽ là cơ quan chính thu thuế của các tổ chức kinh doanh

Dựa theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp:

Đối với những doanh nghiệp nhẹ, kinh doanh phổ biến chỉ cần trích 20% doanh thu làm tiền thuế như dịch vụ và kinh doanh sản xuất buôn bán sản phẩm

32% - 50% dành cho những công ty khai thác khoáng sản hoặc có nghiên cứu dầu khí

50% trở lên là số doanh thu mà các cơ quan tìm kiếm, thăm dò các chất kim loại hiếm như Vàng, bạch kim, bạc, thiếc

III. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở đâu?

Tùy thuộc vào từng loại thuế mà nộp cho các cơ quan tổ chức phù hợp

Kế toán thuế cần biết và phân loại những cơ quan thu thuế dựa vào luật thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Đối với những công ty tự nhân tự khai thuế dựa trên mã số thuế, thì chính cơ quan thuế trực thuộc nơi đó sẽ chịu trách nhiệm

+ Nếu công ty đó liên kết với nhà nước thì không cần khai thuế mà chỉ tập trung tại các cơ quan chuyên ngành

+ Nếu các cơ quan thuộc sản xuất hàng, sẽ được thu thuế nơi trụ sở chính của công ty đó và nộp hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp bằng mã số thuế doanh nghiệp hoặc mã số thuế cá nhân

+ Đối với một cơ quan có nhiều hoạt động kinh doanh khác nhau, sẽ phụ thuộc vào từng mảng kinh doanh để tính số thuế khác nhau cho cơ quan thuế ghi chép và so sánh

IV. Các mức phạt nộp chậm tờ khai thuế mới nhất năm 2020

Trong những năm gần đây, sự thay đổi của luật thuế thu nhập doanh nghiệp cùng với sự chênh lệch giá, đã có những chuyển biến về số tiền phạt trong năm 2020

1. Chậm nộp các loại tờ khai thuế như: thuế GTGT, thuế TNCN, lệ phí môn bài, các loại báo cáo năm

Có nhiều mức phạt khác nhau trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Có nhiều mức phạt khác nhau trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ vào điều 9, Thông tư 166/2013/TT – BTC  về luật thuế thu nhập doanh nghiệp:

+ Cảnh cáo đối với những hạn nộp hồ sơ khai thuế chậm từ 1 đến 5 ngày nếu có lý do chính đáng

+ Nếu quá hạn từ 1 đến 10 ngày tùy vào các tinh tiết giảm nhẹ hay tăng nặng có thể phạt tiền 700.000 đến 1.000.000 đối với các hành vị nộp hồ sơ quá thời hạn, không thấp hơn 400.000 nếu có lý do chính đáng

2. Mức xử phạt khi chậm nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn

+ Đối với những trường hợp 10 đến 20 ngày, tùy vào tình tiết, có thể phạt từ 1.400.000 đến 2.000.000, không thấp hơn 800.000 nếu có lý do chính đáng

+ Từ một tháng cho sự chậm trễ nộp hồ sơ sẽ xử phạt từ 2.100.000 đến 3.000.000, không thấp hơn 1.200.000 nếu có lý do chính đáng

+ Phạt từ 2.800.000 đến 4.000.000 cho cá nhân hoặc tổ chức trễ hạn nộp hồ sơ từ 30 đến 40 ngày, không thấp hơn 1.600.000 nếu có lý do chính đáng

+ Phạt từ 2.800.000 đến 4.000.000 cho cá nhân hoặc tổ chức trễ hạn nộp hồ sơ từ 30 đến 40 ngày, không thấp hơn 1.600.000 nếu có lý do chính đáng

+ Phạt tiền từ 3.500.000 đến 5.000.000 cho các trường hợp sau:

- Nộp hồ sơ khai thuế 40 ngày đến 90 ngày trễ

- Nộp hồ sơ khai thuế quá hạn 90 ngày nhưng không đề cập tới số thuế tăng

- Không nộp hồ sơ khai thuế

3. Thông tin thêm về việc chậm nộp tờ khai 1 ngày ở thời điểm hiện tại

Tại khoản 1, 2 điều 9 Thông tư 166/2013/TT-BTC theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp cho biết:

+ Những hành động nộp không đúng hạn không có lý do đều bị xử phạt

+ Nộp từ hạn 1 tới 5 ngày, chỉ gửi giấy cảnh cáo và yêu cầu viết tường trình nếu có lý do chính đáng

+ Từ 1 đến 10 ngày vô cớ, nộp từ 700.000 đến 1.000.000 hoặc đã bị cảnh cáo một lần

4. Xử phạt chậm nộp nhiều tờ khai thuế được xem là có tinh tiết tăng nặng

Dựa vào tiết b, khoản 1, điều 10 Luật xử phạt hành chính số 15/2012/QH13 theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối với hành động tái phạm lặp lại nhiều lần, tình tiết này được ghi chép lại và tăng số tiền phạt theo hằng năm. Chủ thể, điều 9 thông tư 166/2013/TT-BTC số tiền phạt sẽ tăng 20% bắt đầu từ hình phạt lần thứ 3

V. Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp

Không chỉ luật thuế thu nhập doanh nghiệp mà những thành phần của thuế thu nhập như là mã số thuế doanh nghiệp, mã số thuế cá nhân chỉ ra những thông tin cụ thể và chi tiết giúp cho người thu thuế đọc được thông tin dễ dàng hơn

1. Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thu quan trọng của ngân sách nhà nước

Là một trong những loại thuế trực thu. Mã số thuế doanh nghiệp và mã số thuế cá nhân chiếm tỉ lệ lớn trong hệ thống kinh doanh cả nước. Không chỉ Việt Nam, các quốc gia khác cũng chiếm tỉ trọng cao thuế trực thu. Trong tương lai, các hoạt động thương mại trong và ngoài nước phát triển sẽ tạo ra nguồn thuế dồi dào cho ngân sách nhà nước

2. Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp có đề cập tới những nhiệm vụ như tạo sự công bằng cho các công ty hoạt động cạnh tranh. Không có sự chênh lệch giá quá bất thường ở môi trường kinh doanh. Ngoài ra, những đối tượng không cần thu thuế chính là ưu đãi mà nhà nước đang muốn khuyến khích tới các ngành nghề cần được duy trì

3. Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, bảo đảm công bằng cho xã hội

Không chỉ hạn chế mức thu nhập quá đà. Việc tạo ra luật thuế thu nhập doanh nghiệp, các mã số thuế cá nhân và mã số thuế doanh nghiệp nhằm giúp nhà nước xác định tình trạng thương mại của một quốc gia đó. Không những vậy, có sự công bằng cho các doanh nghiệp bằng cách những lợi nhuận mà doanh nghiệp đó thu được sẽ tỉ lệ thuận với số tiền thuế mà họ bắt buộc phải trả cho nhà nước

VI. Kết luận

Vậy qua bài đọc trên bạn đã hiểu hơn được phần nào về những bộ luật thuế thu nhập doanh nghiệp, vai trò của mã số thuế như mã số thuế cá nhân và mã số thuế doanh nghiệp. Không những vậy, những thông tin về các mức phạt nộp hồ sơ khai thuế trễ sẽ giúp cho bạn chuẩn bị đầy đủ. Mong rằng sau những thông tin trên có thể giúp cho những nhà khởi nghiệp có đủ kiến thức không chỉ là chiến lược và định hướng kinh doanh mà còn có thể hiểu biết về luật thuế thu nhập doanh nghiệp.