Có những cách gói bánh chưng truyền thống đẹp, ngon mà lại đơn giản nào? Hãy cùng chúng mình theo dõi bài viết dưới đây để có thêm những thông tin bổ ích về loại bánh truyền thống này nhé!

Bánh chưng, bánh giầy và bánh tét chính là những món ăn không chỉ ngon mà còn mang đến rất nhiều ý nghĩa đậm chất dân tộc ta. Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu kĩ hơn về nguồn gốc và ý nghĩa của những món bánh truyền thống này bạn nhé!

I. Nguồn gốc và ý nghĩa của bánh chưng

1. Nguồn gốc

Vào đời vua Hùng thứ 6, lúc đó nhà vua muốn tìm ra một loại lễ vật để có thể tiến hành cúng Tiên Vương. Trong khi những người con khác đã mang đến rất nhiều sơn hào hải vị, thì chàng hoàng tử thứ mười tám đó chính là Lang Liêu khi đã được thần nhân mách bảo, chàng mang đến hai món bánh ngon được làm từ hạt gạo thân thuộc đó chính là bánh chưng và bánh giầy.

Tượng trưng cho Đất là chiếc bánh chưng có hình dáng vuông vức, rất đẹp mắt, nhân bên trong bao gồm thịt mỡ với đậu xanh, bên ngoài chính là những hạt nếp chắc mẩy đã được gói cẩn thận bằng những chiếc lá dong và được luộc chín. Tượng trưng cho Trời đó chính là chiếc bánh giầy tròn, trắng muốt sẽ được làm từ gạo nếp quết nhuyễn, hướng dẫn gói bánh chưng dẻo và thơm ngon. Hai chiếc bánh tượng trưng cho Trời Đất ôm lấy vạn vật, chính là công ơn dưỡng dục của cha mẹ, chẳng gì ở trên đời này có thể sánh được bằng.

banh chung

Nguồn gốc của bánh chưng

Một chiếc bánh chưng đẹp và chuẩn cách làm bánh chưng sẽ có hình vuông đều các góc cạnh, mỗi cạnh thường sẽ trên khoảng 20cm, với độ dày từ 5-6 cm. Bên ngoài bánh được sẽ được gói bằng hai cho đến ba lớp lá dong đã được tuyển chọn, tiến hành hướng dẫn gói bánh chưng rửa sạch và được buộc bằng 4 hoặc 6 lạt dang.

Bánh giầy sẽ có hình tròn và có độ dẻo, dai bởi vì cách gói bánh chưng khuôn đã được đồ kỹ rồi giã trong cối cho đến khi gạo được dẻo quánh. Bánh sẽ có đường kính từ khoảng 5-7cm và có độ dày 1-2cm. Khi làm xong, cách gói bánh chưng khuôn bánh sẽ được gói ở trong lá chuối tươi và sẽ dùng để ăn cùng chả lụa.

Xem thêm: Hazelnut là gì? Thành phần và công dụng tuyệt vời của hạt phỉ bạn nên biết

2. Ý nghĩa

Tượng trưng cho Trời Đất

Việt Nam là một dân tộc với một nền văn minh lúa nước lâu đời, đối với mỗi món ăn của người Việt Nam ta luôn có chứa một câu chuyện hay một sự tích đi kèm và món bánh chưng bánh giầy này cũng không phải là ngoại lệ.

Khi nó xuất hiện trong giấc mơ của Lang Liêu và đã mách bảo chàng, thần nhân đã tiến hành giảng giải cặn kẽ về những loại nguyên liệu làm nên được một chiếc bánh đó chính là gạo - là hạt ngọc Trời nuôi nấng tâm hồn của người Việt Nam ta. Hơn nữa, hướng dẫn gói bánh chưng có hình vuông và bánh giầy hình tròn chính là sự đại diện cho Đất Trời, cách làm bánh chưng báu vật thiêng liêng mà nhân dân tôn thờ, luôn ôm lấy, bao bọc và che chở cho nhân dân.

Thể hiện sự yêu thương

Chẳng phải tự nhiên mà bánh chưng và bánh giầy lại được tuyển chọn chính là những món ăn ngon đặc biệt quan trọng ở trong dịp Tết. Chỉ cần nhìn thấy hình dáng của bên ngoài, cách làm bánh chưng bạn cũng có thể cảm nhận được sự tỉ mỉ và hướng dẫn gói bánh chưng công phu của những người đã làm nên được chiếc bánh đó.

Chiếc bánh chưng sẽ được gói vuông vức và cẩn thận, những hạt nếp sẽ được lựa chọn tỉ mỉ khi các hạt sẽ phải tuyển chọn đều nhau tăm tắp, chẳng có sức mẻ. Hạt đậu xanh vàng óng và đã được tách vỏ, với phần thịt heo phải có chút nạc chút mỡ mới làm nên một chiếc bánh ngon, lá dong bạn chỉ chọn những lá xanh mượt, hướng dẫn gói bánh chưng có bản to và tất cả các lá phải đều nhau. Đặc biệt, đối với bánh chưng khi phải được gói bằng lá dong thì mới được coi là đúng điệu.

Chính dựa vào đôi bàn tay khéo léo cách làm bánh chưng và tình yêu thương vô bờ được gói trọn trong những chiếc bánh chưng và bánh giầy càng khiến cho món bánh này càng trở nên đặc biệt và đáng quý hơn trong các dịp lễ tết.

Thể hiện cho vũ trụ và nhân sinh

Trong tín ngưỡng phồn thực của người Việt Nam ta, bánh giầy sẽ tượng trưng cho âm còn bánh chưng đại diện cho dương. Ở trên mâm cúng ngày lễ, bánh giầy sẽ dành để cho mẹ Tiên còn bánh chưng sẽ dành cho cha Rồng đó chính là những nhân vật truyền thuyết đã tạo được nên dân tộc Lạc Việt sau này.

banh chung

Ý nghĩa của bánh chưng

Với sự kết hợp của hai loại bánh này ở trong ngày Tết của dân tộc ta đã thể hiện được những mong muốn sự sinh sôi nảy nở ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

Thể hiện sự no đủ và thịnh vượng

Đối với một chiếc bánh chưng bao gồm đầy đủ các loại nguyên liệu từ động vật cho đến thực vật có thể kể đến như thịt mỡ, đậu xanh và gạo nếp hay lá dong thể hiện cho sự sung túc và ấm no của mỗi gia đình. Bánh giầy với hình dáng cách làm bánh chưng tròn đầy đặn chính là tượng trưng cho sự đầy đủ và trọn vẹn trong cuộc sống. Tuy đó là những điều nhỏ bé và đơn giản nhưng trong nó lại chứa đựng được tất cả những mong cầu của tất cả người dân vào mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Xem thêm: Cách làm bánh Crepe sầu riêng ngon tuyệt tại nhà và cách bảo quản

II. Các cách gói bánh chưng đẹp

1. Nguyên liệu và sơ chế cần có để gói bánh chưng

Nguyên liệu chính là điều cốt lõi để có thể có được những chiếc bánh chưng thơm ngon và đậm đà hương vị. Để có thể lựa chọn được những nguyên liệu sẽ là khâu đầu tiên của cách gói bánh chưng

- Gạo nếp: Bạn nên chọn loại gạo nếp cái hoa vàng mới được thu hoạch, có hạt to tròn và đều

Gạo nếp sẽ ngâm khoảng độ 3 tiếng trước khi bạn tiến hành gói cách làm bánh chưng. Gạo bạn để cho ráo nước rồi xóc muối, trong bước này bạn sẽ cần phải chú ý cho lượng muối vừa đủ để cho bánh không bị quá nhạt hoặc quá mặn. Để bánh có thể được thơm và xanh hơn, bạn cũng có thể dùng thử lá nếp xay lấy nước cốt để ngâm cùng gạo nếp.

- Đỗ xanh: Bạn cần phải chọn đỗ mới, có ruột vàng, hạt mẩy và bở.

Tiến hành ngâm đỗ xanh ngập trong nước từ khoảng 2 – 3 tiếng cho nở, rồi bạn hãy đãi sạch và nhặt bỏ đi những hạt mốc, mọt. Tiếp đó bạn hãy cho thêm một hoặc hai thìa muối (Sẽ tùy vào lượng đỗ để gói được một số lượng bánh nhiều hay ít) bạn hãy trộn đều rồi mang đi đồ chín. Khi đỗ đang còn nóng thì tiến hành dùng muôi để đánh cho đỗ tơi nhuyễn. Nếu mà bạn ngại phải nấu chín đỗ thì cũng có thể dựa chọn cách để nguyên đỗ sống đã được ngâm và trộn muối đem gói bánh chưng luôn.

- Thịt 3 chỉ hay thịt vai sấn: Bạn cũng nên chọn thịt 3 chỉ có đầy đủ thịt mỡ và thịt nạc

Sau khi mang thịt đi rửa sach, cách làm bánh chưng thịt 3 chỉ bạn hãy đem thái thành từng miếng bản to, dày khoảng độ 10mm, ướp các loại gia vị và thêm một chút hạt tiêu vừa đủ để khi ăn, bánh làm ra sẽ được vừa vặn và có vị thơm đặc trưng.

- Gia vị bao gồm: Muối và hạt tiêu

- Lá dong: Bạn hãy dùng lá bánh tẻ để gói. Cần chọn những lá khổ rộng vừa phải, đều nhau và không bị rách, có màu xanh mướt.

Lá dong khi đã được rửa thật sạch cả 2 mặt rồi bạn hãy đem phơi chỗ thoáng mát cho ráo nước. Sau đó, cần dùng dao tước phần sống lá bỏ đi và bạn hãy tước từ giữa lá trở ngược lại về phần cuống để lá không bị rách.

- Lạt buộc: Lạt buộc bạn cần lựa chọn lạt mỏng và mềm và được chẻ từ ống giang

2. Hướng dẫn cách gói bánh chưng bằng tay

Bước 1: Tiến hành hướng dẫn gói bánh chưng xếp 2 lá dong vuông góc với nhau để cho có mặt phải úp xuống dưới và tiếp tục đặt 2 lá khác cũng tiến hành đặt vuông góc nhau lên trên nhưng mặt phải lại ngửa lên.

Bước 2: Bạn hãy đổ một bát con gạo vào giữa phần lá mới xếp.

Bước 3: Tiếp tục cho một lớp đỗ xanh lên trên phần gạo, rồi bạn hãy đặt khoảng 2-3 miếng thịt 3 chỉ đã được tẩm ướp lên. Và bạn cần tiếp tục cho một lớp đỗ xanh và cuối cùng chính là một bát gạo nếp để phủ lên trên trùm kín phần đỗ và phần thịt

Bước 4: Bạn hãy lần lượt gấp các lá dong ở bên phải và trái trước. Lúc tiến hành gấp phải chắc tay thì bánh chưng của bạn mới đẹp. Bạn cần giấu các mép thừa của lá vào bên trong và nếu thừa nhiều bạn cũng có thể dùng kéo cắt đi.

Bước 5: Dùng 2 ngón của mỗi tay để bóp lá dong của phần trên vào trong, rồi tiến hành gập lại trong khi các ngón cái vẫn phải giữ cố định phần lá đã được gấp lúc trước. Làm tương tự đối với đầu còn lại.

Bước 6: Sau khi chiếc bánh của bạn đã được hình thành, bạn hãy dùng 4 chiếc lạt để buộc bánh và đối với phần lạt thừa bạn cần cài gọn gàng vào các lớp lạt. Bạn cũng có thể hướng dẫn gói bánh chưng bằng đặt 2 hoặc 4 chiếc lạt ở dưới lá dong ngay từ bước đầu tiên để tránh việc bánh bị xô lệch khi buộc.

Sau khi đã hoàn thành các bước, bạn cũng cần dùng hai tay ấn nhẹ xuống để cho bánh của bạn được chặt hơn.

3. Gói bánh chưng bằng khuôn

Bước 1: Đầu tiên cách gói bánh chưng khuôn bạn xếp 4 lá dong giống như xếp để gói vo bằng tay và có 2 lá dưới úp mặt phải xuống, ngược lại 2 lá trên ngửa mặt phải lên. Úp ngược khuôn ở trong lên chính giữa lá.

Bước 2: Bạn hãy dùng lá dong gói cách gói bánh chưng khuôn lại giống như gói bánh chưng bằng tay ở trên.

Bước 3: Khi lá dong đã được gấp thành một hình vuông bạn cần dùng khuôn ngoài đặt bao quanh khuôn trong rồi tiến hành mở lá và nhấc khuôn trong ra.

banh chung

Hướng dẫn gói bánh chưng bằng khuôn

Bước 4: Sau đó, bạn cần cho nguyên liệu cách gói bánh chưng bằng tay lần lượt vào phần khuôn lá đã được định hình. Đầu tiên đó chính là 1 bát con gạo nếp đã được dàn đều khắp khuôn, rồi cho đến đỗ xanh và thịt 3 chỉ. Tiếp đó cách gói bánh chưng khuôn là một lượt đỗ và một lượt gạo rồi gói lá lại thật gọn gàng, để kín đều bánh theo những nếp gấp đã có.

Bước 5: Sau khi đã gói bánh xong, cách gói bánh chưng khuôn bạn cần dùng một tay giữ phần lá để cho cố định đồng thời nhẹ nhàng cho khuôn bánh ra. Sau đó, cách gói bánh chưng bằng tay bạn hãy dùng 4 chiếc lạt buộc chặt bánh lại. Bạn hãy nhớ cài phần lạt đã thừa vào các lớp lạt để cho chiếc bánh được gọn gàng hơn nhé.

4. Cách gói bánh chưng không cần dây

Khi bạn gói theo cách này, 1 bánh chưng sẽ có thể được sử dụng 3 chiếc lá dong và 4 sợi dây lạt.

Bước 1: Xếp lá

Khi bạn mua lá dong về, cách gói bánh chưng bằng tay bạn sẽ cần phải tiến hành rửa sạch với nước rồi dùng khăn sạch lau khô. Sau đó, bạn cần dùng dao cắt phần sống lá, nhưng không không được cắt sâu quá sẽ vào đến thịt lá và làm rách lá nhé.

Sau đó, bạn cần úp mặt xanh đậm của 1 lá dong xuống theo chiều dọc. Đối với 2 lá dong còn lại, bạn cần phải ngửa mặt xanh đậm lên và đặt theo chiều ngang, và bạn cần xếp sao cho lá ở trên chồng lên một nửa của lá ở phía dưới

Bước 2: Xếp nhân và gói lá

Bạn hãy cho các nguyên liệu cách gói bánh chưng bằng tay vào lần lượt theo thứ tự như sau: Đầu tiên cần dàn đều 1 lớp gạo nếp và 1 lớp đậu xanh, tiếp tục là 1 lớp thịt heo, thêm 1 lớp đậu xanh và cuối cùng chính cho 1 lớp gạo nếp.

Đầu tiên, bạn hãy túm hai mép chiếc lá và đặt dọc vào dùng tay gấp, sau đó cuộn các mép lá vào sát nếp để cho cố định nhân bánh.

Một tay bạn cần giữ mép vừa gấp và một tay cần gập 1 bên của phần lá được đặt ngang, tiếp đó bạn cần dựng bánh lên, giữ chặt và cho thổ bánh xuống mặt bàn nhiều lần để cho phần nếp được dàn đều. Cuối cùng bạn gấp phần lá ở phía bên trên vào, dựng bánh phía bên này để xuống mặt bàn và thực hiện tương tự như với bên còn lại.

Bước 3: Buộc dây lạt

Bạn cần đặt bánh nằm ngang trên mặt bàn, đồng thời cách gói bánh chưng bằng tay bạn cũng cần chuẩn bị 4 sợi dây để gói bánh chưng nhé. Dùng 1 dây lạt được luồn xuống dưới bên phải của bánh và vòng qua bánh rồi tiếp tục xoắn 2 đầu dây lại với nhau. Sau đó luồn 1 đầu dây vào sợi dây lạt được nằm ngang ở trên mặt bánh để cố định dây lạt.

Thực hiện tương tự đối với 3 dây còn lại.

Bước 4: Thành phẩm

Đây chính là bánh chưng được gói theo cách gói bánh chưng bằng tay. Với một vài bước đơn giản là đã gói xong được một chiếc bánh chưng vuông vức và đẹp mắt rồi.

Xem thêm: Tìm hiểu nguồn gốc của bánh gai? Học cách làm bánh gai tại nhà đơn giản

III. Kết luận

Bánh chưng chính là một hương vị của Tết, đồng thời nó có thể giúp con cháu hiểu thêm về một phong tục truyền thống của dân tộc ta, qua đó đem không khí Tết đến gần hơn với mọi thành viên trong gia đình. Hy vọng qua bài viết này, bạn cũng đã biết được cách gói bánh chưng khuôn trong dịp Tết và có thể biết đâu trong Tết năm nay chính bạn sẽ được trổ tài gói bánh chưng chiêu đãi gia đình rồi nhé!