Trong lĩnh vực kinh tế, có những quy định hay một số nguyên tắc mà doanh nghiệp phải quan tâm, điển hình ở đây là thuế quan hay còn gọi là tariff. Vậy tariff là gì mà chính phủ cũng phải quan tâm?

Trong lĩnh vực kinh doanh, với một thị trường phát triển theo xu hướng tự do thương mại liên kết kinh tế như hiện nay thì những vấn đề về thuế quan, hợp đồng mua bán, hợp tác là điều vô cùng cần thiết. Đặc biệt khi ranh giới giao thương hàng hóa giữa các quốc gia được xóa nhòa càng đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác giữa nhiều quốc gia với nhau. Bất kỳ quốc gia nào khi tham gia vào một mối quan hệ hợp tác quốc tế đều cần quan tâm đến vấn đề tariff hay còn gọi là thuế quan. Vậy tariff là gì?

I. Tariff là gì? Nguồn gốc, phân loại và vai trò cơ bản của tariff là gì?

Thị trường quốc tế là một thị trường vô cùng rộng lớn với sự tham gia của nhiều quốc gia, mỗi quốc gia có một nền văn hóa và một loại ngôn ngữ riêng, vì vậy mà mối quan hệ hợp tác cần có một quy định cụ thể theo hợp đồng thương mại quốc tế. Điều quan trọng là những sự kiện diễn ra trên thế giới dù không có sự tham gia trực tiếp của quốc gia đó thì sự ảnh hưởng vẫn tác động đến nền kinh tế của quốc gia đó. 

Hiện tại, bất cứ quốc gia nào đều thấy được sự ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, sự căng thẳng đỉnh điểm xảy ra khi đây được xem là một cuộc đối đầu thương mại toàn giữa giữa Mỹ - Trung Quốc - Châu Âu - Canada và Mexico. Thay vì những vũ khí hạnh nhân, những quốc gia này sử dụng loại vũ khí khác để làm dấy lên sự căng thẳng trong chiến trang thương mại - thuế quan. Một trong những hành động tiêu biểu nhất được kể đến chính là sự kiện Tổng thống Mỹ ra quyết định đánh thuế nặng với những hàng hóa được nhập khẩu từ Trung Quốc. Có thể thấy căng thẳng của chiến tranh thương mại được tạo ra do loại vô khí vô hình - tariff tấn công trực tiếp đến nền kinh tế của một quốc gia. Vậy hiểu đúng hơn thì tariff là gì và vai trò của tariff là gì trong nền kinh tế. 

1. Khái niệm Tariff là gì

Khái niệm về tariff là gì được hiểu là thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi chung là thuế quan. Loại thuế này đánh vào đối tượng hàng nhập khẩu hay hàng xuất khẩu giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Loại thuế quan này hưởng đến những sản phẩm nước ngoài trong quá trình nhập khẩu. 
1
Tariff là gì?

Quay lại với tình hình chiến tranh thương mại trên, chúng ta thấy việc sử dụng thuế quan như một hình thức trả đũa bằng cách nâng cao mức thuế nhập khẩu vào những loại hàng hóa của một quốc gia chính là bước khởi đầu cho sự xung đột. Khái niệm này được hiểu đúng cho những cường quốc kinh tế, tuy nhiên với những quốc gia như Việt Nam thì tariff là gì được hiểu tích cực hơn. Nhìn chung, thuế quan là một hình thức giúp điều chỉnh hoạt động ngoại thương bằng những chính sách đánh thuế cho hàng nhập khẩu nhằm khuyến khích hoạt động sản xuất. 

Trước đầy, khái niệm tariff là gì cũng được định nghĩa khác. Khái niệm tariff là gì được hiểu như một hình thức mang lại nguồn thu nhập cho quốc gia và được xem là công cụ bảo hộ nền kinh tế. Hình thức đánh thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu là hai hình thức song song và bổ trợ cho nhau. 

Thuế nhập khẩu hay tariff được gắn cố định không đổi trên một đơn vị hàng hóa và có thể thay đổi theo giá thành sản phẩm. Theo nguyên tắc, thuế nhập khẩu sẽ được định giá và quy định rõ ràng bằng văn bản trước khi hàng nhập khẩu được lưu thông trong nội địa. Trừ một số trường hợp sản phẩm được hưởng những chính sách ân hạn thuế và chính sách bảo lãnh nộp thuế. Những mặt hàng đánh thuế nhập khẩu thì giá thành sẽ đắt hơn và người tiêu dùng mua ít hơn. 

2. Nguồn gốc và phân loại tariff là gì

Khái niệm tariff là gì đã có mặt từ lâu đời và hình thức sơ khai nhất của thuế nhập khẩu xuất hiện từ khi con người hình thành nhà nước và giao thương buôn bán. Ở những nước Châu  Âu, thuế quan đã được hình thành và quy định cụ thể từ khoảng cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19. Còn nước ta, thì tariff được hình thành từ thời kỳ phong kiến khi những quốc gia như Trung Hoa dân tặng vật phẩm cho triều đình Việt Nam. Trên thế giới, thuế nhập khẩu đã được cải thiện và quy định rõ ràng trong hiến pháp hoặc văn bản pháp luật. 

Thuế nhập khẩu được phân loại cụ thể như sau:

2

Nguồn gốc của tariff là gì?

Thuế quan quan được phân loại theo giá hàng, đồng nghĩa là việc đánh thuế hàng nhập khẩu được tính theo đơn giá sản phẩm trong nước quy đổi ra đồng tiền của quốc gia nhập khẩu. Vì đánh thuế theo giá thành sản phẩm nên số tiền đánh thuế cần nộp có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào giá thành sản phẩm. Điều này dẫn đến một số tổ chức nhập khẩu khai báo giá trị sản phẩm kinh doanh thấp hơn giá trị thực nhằm giảm nghĩa vụ đóng thuế. 

Bên cạnh đó thuế quan được tính theo trọng lượng sản phẩm, tức là tùy theo cân nặng của hàng hóa để định giá thuế quan khác nhau. Hình thức đánh thuế nhập khẩu này gặp một số khó khăn khi quyết định số tiền thuế phải nộp, nếu không cập nhập thường xuyên thì dễ gặp hiện tượng lạm phát

Hai hình thức thuế quan này tồn tại song song trong cơ quan thuếvà tùy trường hợp sẽ được áp dụng khác nhau. Ngoài ra với một số loại hàng hóa thì tùy thuộc vào xuất xứ của sản phẩm mà hàng nhập khẩu sẽ chịu mức thuế khác nhau, đây gọi là thuế suất. Ví dụ như với một số quốc gia và có hoạt động thương mại với quốc gia được đánh thuế, mức thuế được áp dụng là thuế suất ưu đãi. Mức thuế này sẽ được ban hành cụ thể với từng mặt hàng. Ngoài ra, vẫn có một số thuế nhập khẩu được phân theo mục đích đánh thuế như:

Thuế quan tăng thu ngân sách là một hình thức tập hợp những mức thuế được đưa ra với mục đích chính là tăng nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước. Đồng thời cũng là một mục đích vô cùng quan trọng trong quá trình đánh thuế hàng nhập khẩu.

Thuế nhập khẩu bảo hộ được đưa ra nhằm mục đích tăng giá nhân tạo cho hàng xuất khẩu từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh với sản phẩm bên ngoài. Và một loại thuế khác trong tariff là gì là thuế nhằm mục đích cấm đoán được đặt ra nhằm hạn chế sự xuất hiện hàng loạt của sản phẩm trên thị trường. Mức giá đánh thuế cấm đoán thường rất cao nhằm để cho nhà nhập khẩu không nhập sản phẩm đó nữa vì giá bán quá cao, thị trường không chấp nhận. 

Xem thêm: Nhiệm vụ kế toán thuế là gì? Kỹ năng để trở thành kế toán thuế chuyên nghiệp

3. Tariff  có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế? Đúng hay sai 

Thuế nhập khẩu vô cùng quan trọng và đóng một vai trò mang ý nghĩa tích cực trong việc thúc đẩy nền kinh tế đất nước. Hiểu một cách đơn giản thì thuế quan là hình thức giúp doanh nghiệp trong nước giảm áp lực cạnh tranh giữa sản phẩm trong và ngoài nước, từ đó làm giảm thâm hụt thương mại. Trong lịch sử thế giới thì thuế quan còn được xem là hình thức giúp bảo vệ ngành công nghiệp còn trẻ nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp để thay thế hàng nhập khẩu. Thuế nhập khẩu cũng được dùng để điều chỉnh mức giá bình ổn thị trường với nhiều trường hợp bán phá giá. 

3

Vai trò của tariff là gì

Với một số nhà kinh tế tài chính hay cơ quan thuế, họ cho rằng thuế quan mang lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khiến cho phúc lợi kinh tế bị giảm do rào cản thương mại tự do. Trong những rào cản thương mại tự do thì đây chính là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với những tác động tích cực. Tuy nhiên ở tình trạng phát triển kinh tế tại những quốc gia không có hàng rào thuế quan, thương mại tự do được đẩy mạnh khiến cho mậu dịch tự gây mất trật tự kinh tế. 

II. Vai trò của tariff trong định hướng thương mại trong nước và quốc tế 

1. Tariff là gì trong mối quan hệ với thương mại quốc tế

Trong mối quan hệ thương mại quốc tế thì tariff là gì, ảnh hưởng của tariff là gì? Thuế quan xuất hiện ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp đến nhiều khía cạnh liên quan, ví dụ như Mỹ với cuộc nội chiến thương mại và thuế nhập khẩu tăng làm cho thương mại quốc gia giảm đi một nửa. Sau đó là những chính sách hỗ trợ cuộc đại khủng hoảng ảnh hưởng đến kinh tế thế giới. 

Hiện nay, thuế quan là một trong những hình thức đấu tranh khi mâu thuẫn xảy ra và một trong những minh chứng rõ nhất chính là ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến giá hàng nhập khẩu. Tuy nhiên khi thấy được tác động của tariff là gì thì ta thấy được thuế quan cũng tác động không nhỏ đến việc bình ổn kinh tế thế giới khi mậu dịch thương mại tự do tăng cao. Hình thức này trái ngược với mục đích ban đầu khi thuế quan được ban hành. Mậu dịch tự do với tariff là gì là một phần giúp thúc đẩy kinh tế, vì vậy có thể thấy mậu dịch tự do và thuế quan là hai hình thức duy trì và phát triển song song. 

Xem thêm: CBM là gì? Công thức tính CBM trong xuất nhập khẩu chuẩn nhất 2021

2. Việt Nam những cơ hội và thách thức từ hàng rào thuế quan trọng phát triển kinh tế 

Việt Nam cũng như những quốc gia khác, đứng trước bối cảnh phát triển kinh tế với nền kinh tế mậu dịch thương mại tự do, có thể thấy thuế quan là một nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế. Thuế quan là đánh thuế hàng nhập khẩu cùng với hoạt động ký kết thương mại tự do với EU và một số khu vực khác và một trong những đặc điểm đó là hàng rào thuế quan. 

5

Việt Nam với những cơ hội và thách thức với tariff là gì

Những mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam bị đánh thuế rát nặng, điều này đi ngược lại với những nguyên tắc hoạt động của thương mại tự do. Đứng trước những cơ hội phát triển thì đây là một thách thức trong phát triển kinh tế nước nhà. Thấy được mặt tốt và mặt trái của tariff là gì, mỗi quốc gia có thể tận dụng mặt lợi để thúc đầy người dân tiêu dùng hàng Việt, biến thị trường trong nước trở thành thị trường tiềm lực. 

III. Cơ quan thuế Việt Nam - cơ hội việc làm cho các bạn yêu thích nghề tư pháp  

Tại Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước và thuế quan là cục thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi là cơ quan thuế Việt Nam. Đây cùng là một trong những cơ hội việc làm đáng mơ ước của những bạn trẻ ươm mầm với những vị trí công việc như cảnh sát biển, hải quan, kiểm lâm. Tại cơ quan thuế, có những việc làm liên quan đến khái niệm tariff là gì và ngành xuất nhập khẩu như nhân viên xuất nhập khẩu làm việc với những chính sách thuế, chứng từ và thủ tục hải quan. 

IV. Đọc thêm: Các rào cản phi thuế quan

1. Giấy phép nhập khẩu

Hiện nay có những quốc gia ít sử dụng giấy phép nhập khẩu so với những cơ chế cấp giấy phép được Luật thương mại quốc tế điều chỉnh. Luật thương mại quốc tế quy định tariff là gì với những cơ chế đơn giản, rõ ràng, minh bạch ví dụ như Chính phủ công bố thông tin chi tiết để người kinh doanh biết vì sao cần xin phép và xin như thế nào. 

Hiệp định cấp phép quy định cấp tự động cho một số giấy phép khi đơn xin phép đã đáp ứng đầy đủ mọi quy định theo tiêu chí của từng trường hợp áp dụng. Đồng thời vẫn có những giấy phép không được pháp cấp tự động từ cơ quan thuế vì mục đích giảm thiểu những gánh nặng mà các thủ tục xin cấp phép tạo ra với những nhà nhập khẩu. 

2. Các quy định về xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa

Luật thương mại quốc tế với những quy định về xác định trị giá hải quan nhằm mục đích giúp cho các quốc gia xây dựng hệ thống với những phương pháp tiêu chuẩn để xác định trị giá hải quan của một số hàng hóa một cách thống nhất và khách quan, phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế. Tổ chức WTO có Hiệp định CVA với hàng loạt những quy định về định giá hải quan giúp làm rõ và mở rộng những điều khoản tương đương GATT ban đầu. 

6

Quy định về giá trị hải quan

Khi xác định giá của một số mặt hàng chịu thuế và tariff là gì vô cùng quan trọng với nước nhập khẩu tính thuế theo giá thành sản phẩm. Hiệp định CVA với những quy tắc về định giá thuế dựa trên những tiêu chuẩn công bằng có tính tập quán thương mại quốc tế. Hiệp định CVA với 5 phương pháp xác định trị giá: Trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt, Tỷ giá giao dịch của hàng hóa, Trị giá khấu trừ, Trị giá theo tính toán, Trị giá theo suy luận hợp lý. 

3. Giám định hàng hóa trước khi xếp hàng

Chính phủ tiến hành giám định hàng hóa một cách rõ ràng, minh bạch và không phân biệt đối xử nhằm bảo vệ mọi thông tin mật về thương mại cũng như tuân thủ những quy định cụ thể về giám định. Những nước thành viên của WTO có nghĩa vụ phải tuân theo những luật lệ và quy định với những người sử dụng dịch vụ trong tariff là gì.

4. Các quy tắc xuất xứ.

Trong tariff là gì thì những quy tắc xuất xứ là những tiêu chí được áp dụng nhằm xác định nơi sản xuất hàng nhập khẩu. Những quy tắc này là tiêu chi vô cùng cơ bản với những luật lệ thương mại bởi có những biện pháp dẫn đến sự phân biệt đối xử giữa những quốc gia xuất khẩu hạn ngạch, thuế quan và biện pháp ưu đãi, các quy tắc được dùng để thống kê thương mại và tạo thương hiệu, nhãn mác cho sản phẩm. Luật thương mại quốc tế về quy tắc xuất xứ hàng hóa phải tuân theo tính minh bạch, không bóp méo, không hạn chế, giúp triển khai một cách đồng bộ cho nhiều loại sản phẩm và hàng nhập khẩu. 

5. Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại.

Đầu tư là những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Những biện pháp đầu tư liên quan đến mối quan hệ thương mại quốc tế được nhiều quốc gia áp dụng biện pháp phi thuế quan giúp bảo hộ thương mại. Luật thương mại quốc tế quy định nhiều về những vấn đề này. Trong tariff là gì có hiệp định TRIMS được áp dụng cho những biện pháp gây hạn chế sự bóp méo thương mại hàng hóa. Hiệp định không áp dụng biện pháp phân biệt đối xử với hàng hóa nước ngoài giúp hạn chế hàng hóa lưu thông. 

Xem thêm: TOP 20 công ty xuất nhập khẩu lớn hàng đầu tại Việt Nam

V. Kết luận 

Hàng hóa trong và ngoài nước đều cần được đối xử một cách công bằng và thuế quan chính là một tiêu chí vô cùng quan trọng. Hiểu được bản chất của tariff là gì giúp cho những quốc gia tránh được những rào cản và tận dụng được những lợi thế mà thuế quan mang lại. Mỗi loại hàng hóa đều bị đánh thuế vì vậy doanh nghiệp cũng cần lưu ý để đạt được hiệu quả kinh doanh.