Trong doanh nghiệp, hội đồng quan trị BOD là gì? Bạn đã từng nghe đến khái niệm BOD là gì chưa? Tìm hiểu ngay những thông tin về BOD trong công ty để hiểu được tầm quan trọng của nó!

Bạn đã từng nghe đến khái niệm BOD là gì trong doanh nghiệp chưa? Nếu đã từng đi làm dù là mới gia nhập công ty hay đã làm việc lâu năm thì chắc hẳn bạn cũng đã nghe qua dù chỉ một lần về BOD. Bạn hiểu như thế nào về khái niệm BOD trong công ty là gì? Vai trò của BOD quan trọng như thế nào trong doanh nghiệp và lý do tại sao BOD tồn tại. 

I. BOD là gì? 

BOD là cụm từ viết tắt của cụm từ tiếng anh Board of Directors được hiểu trong tiếng Việt là Ban Giám Đốc. BOD trong công ty được hiểu là người đứng đầu của doanh nghiệp được các cổ đông trong công ty đặt niềm tin. BOD là người đại diện cho các cổ đông được thể hiện ở nhiều vai trò kinh doanh khác nhau. Từ đó, ta thấy được nhiệm vụ chính của Ban giám đốc chính là thiết lập chính sách cho doanh nghiệp, đồng thời giám sát và quản trị doanh nghiệp

1

BOD là gì?

Đối với một doanh nghiệp lớn thì đội ngũ BOD được chia thành nhiều vị trí khác nhau, ở mỗi vị trí thì họ sẽ phải đảm nhiệm trách nhiệm cũng như công việc riêng phù hợp với phòng ban. Đối với một công ty vừa và nhỏ thì có thể chỉ có một người đảm nhận vị trí BOD là gì và chịu trách nhiệm ở nhiều vai trò khác nhau. 

II. Bod bao gồm những ai?   

Thông thường, BOD trong một công ty sẽ bao gồm chủ tịch và 2 nhóm giám đốc là giám đốc nội bộ chịu trách nhiệm những vấn đề liên quan đến nội bộ doanh nghiệp như đào tạo nội bộ và giám đốc đối ngoại là người chịu trách nhiệm những công việc liên quan đến hợp tác và liên kết kinh doanh. Cụ thể hơn:

Giám đốc đối nội là một bộ phận nhận nhiệm vụ quan tâm đến cổ đông và đội ngũ nhân viên trong nội bộ công ty. Đối với vị trí này thì kinh nghiệm chính là tiêu chí quan trọng thiết yếu, tuy nhiên nếu có dính líu đến lạm dụng chức quyền gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho công ty thì sẽ có nguy cơ bị bãi nhiệm. 

Giám đốc đối ngoại chịu trách nhiệm trái ngược hoàn toàn so với giám đốc nội bộ. Những vị trí liên quan thường tuyển dụng nhân sự dựa trên tiêu chí kinh nghiệm chuyên môn và uy tín của họ trong ngành nghề tương tự. 

Chủ tịch là một cá nhân riêng biệt ở doanh nghiệp lớn và có thể là chủ tịch kiêm giám đốc nội bộ hay giám đốc đối ngoại ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tùy vào mô hình kinh doanh. 

Trong một doanh nghiệp, bạn thường thấy có nhiều vị trí giám đốc khác nhau, vậy BOD trong công ty là. Phụ thuộc vào quy mô hoạt động của công ty để xác định BOD là gì và vị trí giám đốc có thể có đầy đủ hoặc thiếu hụt một số. Tuy nhiên, một doanh nghiệp được xem là có sức ảnh hưởng và có vị thế thường có đầy đủ những vị trí giám đốc như:

  • Giám đốc điều hành
  • Giám đốc kinh doanh
  • Giám đốc sáng tạo 
  • Giám đốc truyền thông Marketing 
  • Giám đốc đầu tư và phát triển
  • Giám đốc công nghệ thông tin
  • Giám đốc thương hiệu 
  • Giám đốc sản phẩm

III. Ý nghĩa của BOD trong công ty là gì?

Ý nghĩa của BOD trong công ty là gì? Trong một doanh nghiệp thì khái niệm BOD là gì được nhắc đến khá nhiều như một cơ quan đầu não vô cùng quan trọng giúp đưa ra chiến lược cũng như những quyết sách của doanh nghiệp. Để một doanh nghiệp có thể phát triển một cách bền vững và đây là bộ phận cốt cán luôn tồn tại trong doanh nghiệp. 

2

Ý nghĩa của BOD trong công ty là gì?

Hiểu về khái niệm BOD là gì nhưng với mỗi mô hình kinh doanh thì bộ phận BOD trong công ty là gì lại khác nhau. Với một số công ty nhỏ thì chỉ có một bộ phận ban giám đốc nhưng ở những doanh nghiệp và tập đoàn lớn thì bộ phận BOD là gì có quy mô lớn hơn và được chia thành nhiều bộ phận nhỏ riêng biệt. Ở mỗi bộ phận họ lại quản lý và đảm nhận một nhiệm vụ và vai trò riêng. 

IV. Tầm quan trọng của BOD trong công ty là gì?

Như những thông tin đã tìm hiểu về BOD là gì thì ta thấy được tầm quan trọng của BOD trong công ty là gì, có thể nói đây là thành phần không thể thiếu để một công ty phát triển tốt. Sự phát triển của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào BOD là gì, mà là sự đóng góp và cố gắng của đội ngũ nhân lực. 

1. Chức năng và nhiệm vụ của BOD là gì? 

Ban giám đốc thực hiện nhiệm vụ điều khiển và giám sát hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm kiểm toán và đảm bảo công việc của các kiểm toán viên trong công ty. Bên cạnh đó, ban giám đốc cũng phải thực hiện hoạt động thiết lập và tạo dựng hệ thống quản lý doanh nghiệp để đảm bảo toàn bộ nhân viên làm đúng nhiệm vụ và hoạt động trong khuôn khổ cho phép. 

Vai trò của một BOD trong công ty là gì để thiết lập mối quan hệ hợp tác với những đối tác khác. BOD sẽ phải chịu trách nhiệm duy trì và phát triển mối quan hệ với giám đốc điều hành. Khi đứng ở vị trí ban giám đốc thì bạn cần lên kế hoạch làm việc và chi tiết công việc hàng tháng để giải quyết từng đầu mục công việc hiệu quả. 

Để duy trì và phát triển doanh nghiệp đi đúng hướng thì vai trò của BOD là gì cũng không nhỏ. BOD chịu trách nhiệm đưa ra những định hướng chiến lược và mục tiêu chung để doanh nghiệp phát triển. Điều này cũng tạo nên một doanh nghiệp có tầm nhìn và sứ mệnh, xây dựng thương hiệu giá trị và uy tín trên thị trường. 

Không những vậy, BOD là gì cũng góp phần củng cố và phát triển lực lượng nhân sự trong doanh nghiệp. Họ thực hiện vai trò ủy thác và BOD phải đảm bảo được quyền lợi cũng như lợi ích của các nhà đầu tư, cổ đông trong công ty. Đồng thời, thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự với những nhân tài, sau đó đào tạo và phát triển nhân lực cho công ty. Mỗi nhiệm vụ và chức năng của BOD trong công ty là gì đều góp phần ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của công ty. 

3

Chức năng và nhiệm vụ của BOD là gì?

2. Sự quan trọng không thể thiếu của BOD là gì?

Hiểu được vai trò của nhiệm vụ của BOD trong công ty là gì, ta thấy được rằng BOD đang dần khẳng định được tầm quan trọng của mình với doanh nghiệp hiện nay. Một doanh nghiệp đi vào hoạt động, không thể thiếu đi người đứng đầu và BOD chính là một bộ phận lãnh đạo có phương hướng và định hình riêng cho doanh nghiệp. Bằng những kiến thức cũng như kỹ năng chuyên môn mà mình có, đội ngũ ban giám đốc sẽ trở thành trung tâm của doanh nghiệp. 

Trong xã hội hiện này thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, từ đó để tạo được lợi thế cạnh tranh mà công ty cần có chiến lược phát triển kinh doanh mới giúp đảm bảo vị thế của doanh nghiệp. Vì vậy mà vai trò của BOD là gì quan trọng hơn bao giờ hết. 

V. Cách thức hoạt động của BOD là gì?

Từ khái niệm BOD là gì, ta cũng thấy được BOD cũng là đội ngũ đại diện cho cổ đông để đưa ra quyết định với tư cách là một người được ủy thác. Những vấn đề nắm trong nhiệm vụ của BOD bao gồm cả hoạt động tuyển dụng và sa thải các giám đốc và điều hành cấp cao, chính sách của tổ chức, chế độ phúc lợi cho người điều hành. Ngoài ra, BOD cũng phải chịu trách nhiệm giúp công ty đặt ra những mục tiêu rộng lớn, củng cổ và hỗ trợ hoạt động điều hành cà đảm bảo công ty có đủ nguồn lực. 

4

Cách thức hoạt động của BOD là gì?

Khi đã hiểu được tầm quan trọng của BOD là gì, bạn sẽ thấy rằng nhiệm vụ trọng trách mà họ gánh trên vai. Tuy nhiên, nếu như họ phá vỡ hay vi phạm bất cứ nguyên tắc cơ bản nào của BOD hay công ty thì họ có thể bị bãi nhiệm ngat lập tức. Ví dụ như sử dụng quyền hành để đạt được những lợi ích tài chính của công ty, sử dụng thông tin độc quyền nhằm mục đích hưởng lợi cá nhân, thực hiện và hợp tác với các bên thứ ba gây tranh cãi trong nội bộ BOD. Chính vì vậy, nếu là một thành phần của BOD là gì thì họ phải tuân theo những quy định nghiêm khắc mà tổ chức tạo ra để đạt được mục đích chung cho toàn doanh nghiệp. 

Vậy làm sao để phát hiện một thành viên BOD vi phạm những quy định trên. Thông thường ở những quốc gia như Châu  Âu, BOD được chia thành hai cấp là ban điều hành và ban kiểm soát. Ban điều hành gồm những thành viên trong nội bộ doanh nghiệp do nhân viên và cổ đông bầu ra và người đứng đầu là giám đốc điều hành hay cán bộ quản lý. Ban giám sát là vị trí của một người nào đó không nằm trong ban điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của BOD. 

VI. Để trở thành một BOD giỏi cần những yếu tố gì?

1. Khả năng lãnh đạo

Kỹ năng lãnh đạo là tiêu chí đặc biệt quan trọng đối với BOD vì lý do gì chắc hẳn bạn đã biết nhờ vào thông tin từ BOD là gì. Là một người đảm nhận vị trí lãnh đạo, bạn chịu trách nhiệm rất nhiều công việc, đồng thời bạn cũng phải điều kiện và phân công trách nhiệm cho nhân viên. Chính vì vậy, khả năng lãnh đạo sẽ giúp bạn có thể phân quyền hiệu quả hơn, tiết kiệm được thời gian mà vẫn đạt được hiệu quả công việc. Tuy nhiên, trước khi có thể quản trị nhân sự thì bạn phải thực hiện tốt công việc của mình. 

5

Khả năng lãnh đạo trong BOD là gì

Nhiều người cho rằng kỹ năng lãnh đạo là tài năng có được từ khi sinh ra, tuy nhiên đây là một kỹ năng mềm có thể rèn luyện qua thời gian, vì vậy dù là bất cứ thì đều có khả năng rèn luyện được kỹ năng lãnh đạo. Vai trò của một BOD là gì đã được hiểu rõ, để hoàn thành tốt nhiệm vụ và trách nhiệm của một BOD thì cần trang bị cũng như thành tạo trong kỹ năng lãnh đạo để giúp chính mình và hỗ trợ đội ngũ nhân viên phát triển tốt trong công việc của họ. 

2. Tầm nhìn xa trông rộng 

Trách nhiệm của BOD là gì trong doanh nghiệp được thể hiện rõ qua công việc và nhiệm vụ của họ. Để đảm nhận nhiệm vụ của một BOD thì bạn cần có tầm nhìn xa trông rộng, tức dự đoán tình hình thị trường trong tương lai, từ đó đưa ra những chiến lược phát triển kinh doanh xa hơn và rộng hơn phù hợp với nội bộ doanh nghiệp và tác động thay đổi từ thị trường. Làm sao để có thể dự đoán được tình hình phát triển và thay đổi của tương lai? Đảm nhận trách nhiệm dẫn dắt và định hướng doanh nghiệp thì bạn cần suy nghĩ lâu dài với những phương hướng và kế hoạch phát triển phù hợp dựa vào kinh nghiệm của họ trong lĩnh vực đang kinh doanh. 

Trên thực tế, không dễ để có được tầm nhìn xa trông rộng, không phải ai cũng có được. Trong phạm vi BOD là gì thì tầm nhìn xa trông rộng có thể xây dựng và tạo thành dựa vào kinh nghiệm và kỹ năng của BOD trong lĩnh vực đang hoạt động. Hiểu được sản phẩm và định hướng của doanh nghiệp cũng như sự biến chuyển của tương lai, đồng thời cập nhật xu hướng từ những quốc gia phát triển, có thể giúp BOD nhìn thấy chiến lược kinh doanh trong tương lai. 

3. Nhạy bén và tinh tế

Bạn đã từng nghe thương trường cũng như chiến trường. Nếu bạn đã lựa chọn kinh doanh để phát triển thì bạn cần nhạy bén với thị trường vì chiêu trò của đối thủ cạnh tranh là không lường trước được. Ở vai trò của một nhà lãnh đạo, một người quản lý công ty thì BOD cần nhận ra được những điều mà không phải ai cũng nhìn thấy. Nhạy bé giúp BOD nhìn nhận được những thay đổi nhỏ nhất từ thị trường, từ đó thay đổi và thích ứng một cách phù hợp nhất. 

6

Nhạy bén và tinh tế trong BOD Là gì

Nhạy bẽn và tinh tế có thể được rèn luyện qua thời gian nhờ kỹ năng quan sát và để ý đến chi tiết. Trong một dự án, BOD cần quan sát và để ý đến những điểm mạnh, đồng thời tìm ra được lỗ hổng cần khắc phục để hoàn thành dự án một cách tốt nhất. Kỹ năng quan sát không chỉ giúp BOD nhạy bén hơn trong thị trường mà còn giúp họ quan sát được đội ngũ nhân viên của mình và cách họ làm việc như thế nào. 

4. Biết dùng người 

Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp. Cách dùng người, việc dùng người như thế nào ảnh hưởng toàn bộ đến hiệu quả hoạt động của công ty. Nếu một BOD không thể nắm bắt được điểm mạnh và điểm yếu của từng nhân viên thì khó có thể phân quyền hiệu quả, gây lãng phí thời gian và nguồn lực. Hiểu được vai trò của tầm quan trọng của BOD là gì, tuy nhiên nếu không có đội ngũ nhân lực thì công ty không thể phát triển. Vì vậy, một nhà lãnh đạo tốt sẽ biết cách sử dụng người hiệu quả mà vẫn tối ưu được chi phí. 

Con người là tiêu chí có thể ảnh hưởng được, tuy nhiên họ sẽ chịu ảnh hưởng của chính BOD vì vai trò của BOD là gì quan trọng với doanh nghiệp cũng như nhân viên. Nguồn lực này nếu như biết cách tận dụng thì sẽ mang lại nhiều lợi ích cho hiện tại cũng như tương lai phát triển kinh doanh, vì người tài sẽ cống hiến tài năng của họ cho những người lãnh đạo giỏi, nhìn nhận được khả năng của nhân viên. 

VII. Kết luận 

Doanh nghiệp nào cũng có đội ngũ BOD, tuy nhiên tùy vào mỗi mô hình và hoạt động kinh doanh mà BOD là gì sẽ khác nhau, là một cá nhân hay một đội ngũ. Tầm quan trọng của BOD được thể hiện rõ trong hoạt động dẫn dắt và quản lý doanh nghiệp, kết hợp với đội ngũ nhân viên để đạt được hiệu quả tối ưu nhất trong phát triển doanh nghiệp.