Nếu như bạn đang đầu tư chứng khoán, chắc hẳn bạn biết được chỉ số RSI là gì? Hay nó còn được gọi là Chỉ số Sức mạnh tương đối. Vậy theo các bạn, đường RSI là gì? Cách tính chỉ số RSI là gì? Cách sử dụng của đường RSI là gì? Và chỉ báo RSI là gì?

Bạn đang là một nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, thì một trong những điều quan trọng mà bạn cần làm được đó chính là dự đoán được xu hướng thị trường trong tương lai. Vậy để làm được điều đấy thì trước hết, các bạn phải đi tìm hiểu về chỉ số RSI là gì? Vì nó là một công cụ tương đối quan trọng để giúp bạn đưa ra kết quả dự đoán. Đồng thời, bạn cần biết đường RSI là gì? Cách sử dụng của đường RSI là gì? Và chỉ báo RSI là gì? Để đạt được hiệu quả thì cách sử dụng của chỉ báo RSI là gì? Các bạn hãy cùng 123job đi tìm hiểu về RSI là gì nhé!

I. Chỉ số Sức mạnh Tương đối (Chỉ số RSI) là gì?

Về cơ bản, việc Phân tích Kỹ thuật (hay gọi tắt PTKT) liên quan đến dự đoán xu hướng thị trường ở trong tương lai bằng cách kiểm tra lịch sử trước đó. Từ các thị trường truyền thống đến thị trường về tiền điện tử, hầu hết thì các nhà giao dịch sẽ dựa vào các chỉ số và các công cụ chuyên biệt để có thể phân tích dữ liệu lịch sử trước đó như thể là một cách để xác định các hình mẫu của thị trường và từ đó có thể dự đoán các biến động giá tiếp theo.

Chỉ số Sức mạnh Tương đối (Chỉ số RSI) là gì?

Chỉ số Sức mạnh Tương đối (Chỉ số RSI) là gì?

Chỉ số Sức mạnh Tương đối hay còn gọi là chỉ số RSI là gì? Nó là một chỉ số PTKT được phát triển vào cuối thập niên bảy mươi, được coi như là một công cụ mà các nhà giao dịch chứng khoán có thể sử dụng để kiểm tra được diễn biến hoạt động của một cổ phiếu như thế nào ở trong một khoảng thời gian. Về cơ bản, chỉ số RSI là gì? Thì nó là một bộ dao động động lượng dùng để đo độ lớn của biến động giá, cũng như là tốc độ (hay vận tốc) của các biến động này. RSI là gì? Thì nó có thể là một công cụ rất hữu ích tùy thuộc nhưng vào loại hình giao dịch nào được thực hiện và nó cũng đang được sử dụng rộng rãi bởi nhiều nhà giao dịch và các nhà phân tích kỹ thuật.

Năm 1978, có một kỹ sư cơ khí tên là J. Welles Wilder, ông  đã tập trung đào tạo về phân tích kỹ thuật trong giao dịch. Ông đã bắt đầu sự nghiệp trong tài chính của mình ở trong lĩnh vực bất động sản vào thập niên sáu mươi. Năm 1972, sau khi mà ông bán hết cổ phần của mình cho các cộng sự, thì đã thu về lợi nhuận 100.000 đô la và ông lại tiếp tục bắt đầu giao dịch trên thị trường chứng khoán. Trong những năm mà tham gia vào thị trường này, thì ông đã thực hiện nghiên cứu để tìm kiếm các công cụ đáng tin cậy cho việc nhận ra được các xu hướng giá mà có thể sinh lời. Năm 1978, Wilder cũng đã biên soạn nghiên cứu và dựa trên các  kinh nghiệm của mình thành công chỉ các công thức và chỉ số toán học mà các nhà giao dịch có thể sử dụng khi thực hiện giao dịch. Chỉ số Sức mạnh Tương đối hay chỉ số RSI  là một trong những chỉ số đó.

Xem thêm: Có nên chơi chứng khoán hay không? Kinh nghiệm chơi chứng khoán hiệu quả

II. Đường RSI là gì?

Đường RSI là gì? Thì nó trong tiếng anh: Relative Strength Index – Hay còn gọi Chỉ số sức mạnh tương đối. Nó là chỉ báo động lượng đo lường cho mức độ thay đổi giá gần đây, nhằm có thể đánh giá việc mua quá mức hoặc là bán quá mức ở một mức giá của 1 cổ phiếu hoặc là các tài sản tài chính khác.

Đường RSI là gì

Đường RSI là gì

Đường RSI chính là phát minh của J.Welles Wilder vào năm 1978 ở trong cuốn sách có tên “New Concepts in Technical Trading Systems”

Đường RSI là gì? Nó là chỉ báo phân tích kỹ thuật mà được nhiều NĐT Việt Nam đang sử dụng, và nó cũng được hiển thị dưới dạng biểu đồ giao động từ 0 đến 100.

Xem thêm: EPS là gì? Ý nghĩa của chỉ số EPS trong đầu tư chứng khoán

III. Cách tính RSI là gì?

Tiếp sau đây các bạn sẽ cùng tìm hiểu về cách tính của RSI là gì? Thì chúng ta có công thức tính RSI sau đây:

RSI = 100-[100/1+RS)]

Trong đó:

  • RS được tính bằng tổng tăng/tổng giảm hoặc là RS = trung bình tăng/trung bình giảm.

  • RSI: thường được tính dựa vào mức giá đóng cửa trong 14 ngày gần nhất, nên nó cũng thường được gọi là đường RSI 14.

Tuy nhiên, ở trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, thì việc tính toán đường RSI thực sự là không cần thiết, bởi vì việc tính toán đường RSI đã có máy tính lo, việc của các bạn chỉ đọc đúng và tiến hành giao dịch là đủ là được rồi.

Xem thêm: Những khó khăn trong nghề mà một nhà môi giới chứng khoán phải vượt qua

IV. Vùng quá mua là gì? Vùng quá bán là gì? Cách sử dụng đường RSI

Dù đường RSI sẽ thường chuyển động qua lại giữa 2 mức: 0 và 100. Tuy nhiên thì có 2 khu vực chính khi sử dụng đường RSI đó là: Vùng quá mua và  Vùng quá bán.

  • Vùng quá mua (hay còn gọi là overbought): Khi mà đường RSI vượt qua ngưỡng 70, thì lúc này tín hiệu về đường RSI sẽ cho thấy các nhà đầu tư là muốn mua quá nhiều, thì nó sẽ đẩy vượt quá xa so với ngưỡng cân bằng.

  • Vùng quá bán (hay còn gọi là oversold): Khi mà đường RSI ở dưới ngưỡng 30, thì lúc này đường RSI sẽ cho thấy các nhà đầu tư đang bán quá nhiều, và nó sẽ đẩy giá quá thấp so với ngưỡng cân bằng.

Vùng quá mua là gì? Vùng quá bán là gì? Cách sử dụng đường RSI

Vùng quá mua là gì? Vùng quá bán là gì? Cách sử dụng đường RSI

Khi mà mức giá của cổ phiếu ở vùng quá mua hoặc quá bán, thì khả năng cổ phiếu sẽ tự điều chỉnh để có  thể có một mức giá mới phù hợp và cân bằng.

Nếu như cổ phiếu mà đạt mức quá mua liên tục và duy trì trên 70, thì đó sẽ thường là cổ phiếu đang ở trong giai đoạn tăng mạnh, thì mức điều chỉnh từ 70 sẽ lên thành 80. Lưu ý thêm là: Ở trong các xu hướng mạnh, thì chỉ báo RSI là gì? Thi nó có thể ở trạng thái quá mua hoặc là quá bán trong thời gian dài.

Tuy nhiên, nhìn chung tổng quát lại là:

  • Tín hiệu bán: Khi mà giá cổ phiếu đang ở vùng quá mua, và đường RSI rớt ở dưới ngưỡng 70, bởi đó là dấu hiệu mà giá cổ phiếu có khả năng sẽ giảm lớn hơn lớn hơn là khả năng tăng giá.

  • Tín hiệu mua: Khi mà giá cổ phiếu đang ở vùng quá bán, và đường RSI lại vượt qua ngưỡng 30, bởi đó là dấu hiệu mà giá cổ phiếu có khả năng tăng giá lớn hơn so với  khả năng giảm giá.

Các bạn cần lưu ý về vùng quá mua, quá bán:

Trong một thị trường mà tăng giá mạnh hoặc là uptrend, làm cho đường RSI có xu hướng sẽ duy trì trong phạm vi khoảng từ 40 đến 90. Khi đó, thì vùng 40-50 sẽ đóng vai trò là vùng hỗ trợ.

Ngược lại, trong 1 xu hướng giảm mạnh hay là downtrend, dẫn tới đường RSI có xu hướng ở phạm vi khoảng từ 10-60, khi đó, thì vùng 50-60 lại được đóng vai trò là ngưỡng kháng cự.

Xem thêm: Hướng dẫn phân tích chứng khoán cơ bản nhất cho nhà đầu tư mới chơi

V. Vai trò của chỉ số RSI ở trong Forex

Bên cạnh việc xác định được các tín hiệu mua vào và bán ra của từng cặp tiền ngoại tệ ở trên sàn Forex. Chỉ số sức mạnh tương đối RSI còn có vai trò vô cùng quan trọng như sau:

1. Xác định được  xu hướng giá cặp ngoại tệ trong tương lai

Đường chỉ số RSI là gì? Thí nó có thể dự báo được xu hướng của đồng ngoại tệ ở trong tương lai sẽ tăng giá khi mà nó vượt ngưỡng 50 theo như hướng từ dưới lên. Ngược lại, nếu như chỉ số của đường này mà ở mức 50 theo như hướng từ trên xuống, thì nó lại đồng nghĩa với giá của cặp ngoại tệ sẽ bị giảm.

2. Xác định được khả năng phân kỳ và hội tụ của giá đồng ngoại tệ

Xác định được khả năng phân kỳ và hội tụ của giá đồng ngoại tệ

Xác định được khả năng phân kỳ và hội tụ của giá đồng ngoại tệ

Khi mà sự phân kỳ của chỉ số RSI và giá đang được diễn ra, thì nó sẽ báo hiệu trước cho sự kết thúc của một xu hướng. Mức giá của cặp ngoại tệ sẽ liên tục đảo chiều từ tăng qua giảm và ngược lại. Dựa vào đó, mà các trader sẽ biết được mình nên thực hiện các giao dịch mua vào hay là bán ra để có thể thu lợi nhuận về cho bản thân.

Xem thêm: Thị trường ngoại hối và đặc điểm của thị trường Forex trong giới tài chính

VI. Cách sử dụng để chỉ báo RSI đạt hiệu quả tốt nhất

Về bản chất thì chỉ số sức mạnh tương đối RSI sẽ giúp cung cấp cho các nhà giao dịch những tín hiệu liên quan đến hiện tượng của việc quá mua hoặc là quá bán. Nó cũng là là một công cụ hoạt động cực kỳ hiệu quả ở nhiều thị trường tài chính khác nhau trong đó có Forex.

Tuy nhiên, chỉ số RSI này vẫn có thể gửi đi một số tín hiệu sai lệch mà sẽ khiến các trader bị thất thoát khi giao dịch. Chính vì vậy, cách tốt nhất để sử dụng chỉ báo RSI là gì? Đó chính là kết hợp với các công cụ khác để có được kết quả phân tích được chính xác nhất:

1. Dùng chung cả chỉ số RSI với chỉ số MACD

Tương tự như RSI, thì MACD cũng là một dạng chỉ số dùng để thông báo sự dao động của các cặp tiền ngoại tệ. Tuy nhiên, thì nó sẽ có sự khác biệt một chút so với chỉ số RSI chỉ báo sức mạnh tương đối.

Với MACD, thì các nhà giao dịch sẽ dễ dàng thấy được mối quan hệ của hai đường trung bình động về giá của một cặp ngoại tệ nào đó bất kỳ. Từ đó, các trader sẽ biết được lúc nào họ nên nhập lệnh mua và lúc nào họ nên nhập lệnh bán.

Nếu như nhà giao dịch mà dùng MACD để có thể đo lường mối quan hệ giữa các mức giá, thì họ sẽ lại sử dụng RSI để có thể biết được khi nào giá sẽ có sự thay đổi. Chính vì vậy, khi mà kết hợp hai chỉ số này với nhau, thì các trader sẽ có một cái nhìn hoàn chỉnh hơn về xu hướng của thị trường trong tương lai.

2. Sử dụng chỉ báo RSI tương tự một đường xu hướng

Sử dụng chỉ báo RSI tương tự một đường xu hướng

Sử dụng chỉ báo RSI tương tự một đường xu hướng

Theo bạn thì bản chất của chỉ báo RSI là gì? Thì nó vốn là một dải băng có giá trị từ 0 đến 100 và cũng sẽ biến động khi mà xu hướng thị trường thay đổi. Do đó, các bạn có thể sử dụng RSI  để có thể xác định hướng đi của cặp tiền mà mình đang đầu tư sẽ tăng hay là giảm, để từ đó thu về lợi nhuận khả quan cho bản thân bạn.

Xem thêm: Index là gì? Tổng hợp các chỉ số chứng khoán thường gặp

VII. Kết luận 

Qua những thông tin trên về chỉ số RSI là gì, đường RSI là gì, cách sử dụng đường RSI là gì và cách để tính chỉ số RSI, chỉ báo RSI là gì, cách sử dụng chỉ báo RSI để đạt hiệu quả. Và các thông tin khác như vai trò của chỉ số RSI là gì, vùng quá mua và vùng quá bán. Rất hy vọng những thông tin trên do 123job cung cấp về RSI là gì sẽ thật sự hữu ích với bạn đọc trong việc dự đoán được xu hướng dành cho những bạn đang tham gia vào thị trường chứng khoán!