Brand marketing là gì? Những khái niệm liên quan đến brand marketing là gì? Cách để xây dựng một chiến lược brand marketing hiệu quả nhất là như thế nào? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Các thương hiệu ngày nay ngày càng xuất hiện nhiều với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, gay gắt trên thị trường thương mại. Mỗi một doanh nghiệp luôn muốn thương hiệu của mình được nhiều người biết đến với những sản phẩm chất lượng, đem lại sự hài lòng cho người tiêu dùng. Do đó mà các doanh nghiệp sẽ cần có chiến lược thương hiệu cũng như xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể để làm được điều đó. Trong đó có một chiến lược được gọi là brand marketing. Vậy brand marketing là gì? Những khái niệm liên quan đến chiến lược brand marketing là gì? Cách để xây dựng một chiến lược brand marketing hiệu quả nhất cho người tiêu dùng là như thế nào? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Một số khái niệm về Brand Marketing bạn cần biết?

1. Brand Marketing là gì?

Brand Marketing là gì?

Brand Marketing là gì?

Brand marketing được biết đến là một khuynh hướng, một chiến lược phổ biến của ngành hiện đại ngày nay. Nếu như trước đây nó chỉ chú ý đến mẫu mã sản phẩm thì ngày nay chiến lược brand marketing hiệu quả thì cần phải biết cách giới thiệu thương hiệu, quản trị thương hiệu một cách cụ thể. Do đó mới có khái niệm này ra đời. 

Tuy nhiên, chiến lược brand marketing ngày nay đang bị nhầm lẫn là tiếp thị thương hiệu và xây dựng thương hiệu bởi cái tên dễ gây hiểu lầm. Brand marketing ở đây có nghĩa là sự tái định nghĩa sản phẩm. Brand marketing chính là hệ thống tiếp thị toàn diện nhất hiện nay của ngành marketing.

2. Marketing Audit là gì?

Marketing Audit là gì?

Marketing Audit là gì?

Marketing audit hay còn được hiểu là ứng dụng lý thuyết kiểm toán vào trong ngành đối với người tiêu dùng. Tuy nhiên, vì kiểm toán vẫn có sự khác biệt nhất định so với nó nên marketing audit vẫn thường được người trong ngành hiểu là đánh giá lại. Nó rất quan trọng bởi vì nó chính là 1 trong 10 bước cơ bản của tiến trình hoạch định marketing và nó cũng góp phần thể hiện tầm quan trọng không thể thiếu của marketing audit trong việc quản trị. Ngoài ra, marketing audit cũng giúp bổ sung những điều khiếm khuyết và hệ thống finance audit còn nhiều thiếu sót. 

3. Brand Audit là gì?

Brand Audit là gì?

Brand Audit là gì?

Cũng giống như audit thì brand audit là khái niệm thuộc phạm trù chiến lược brand marketing. Brand audit được hiểu là sự đánh giá kết quả sau cùng hơn là đánh giá kết quả của hệ thống. Brand audit rất dễ tiếp cận và theo như hệ thống lý luận chiến lược brand marketing thì brand audit chính là một thước đo hiệu quả của tiếp thị thương hiệu. Trong brand audit sẽ bao gồm các thống số, số liệu như chỉ số đo thương hiệu, chỉ số hình ảnh thương hiệu, chỉ số phân phối, chỉ số sử dụng.

4. Above-the-line & Below-the-line là gì?

Above-the-line & Below-the-line là gì?

Above-the-line & Below-the-line là gì?

Đây là hai khái niệm vẫn còn khá mới lại đối với những ai mới bắt đầu làm quen với lĩnh vực này và chiến lược brand marketing. Nhưng hai khái niệm vẫn có cách hiểu đơn giản như sau:
- Above-the-line hay là hệ thống tiếp thị trên ngạch chính là nhóm các giải pháp tiếp thị nhắm tới người tiêu dùng
- Below-the-line hay là tiếp thị dưới ngạch chính là nhóm các giải pháp tiếp thị nhắm đến người bán cũng như việc tạo ra kết quả.

Sự kết hợp hài hòa cũng như hoàn hảo giữa Above-the-line & Below-the-line giúp cho tổng hòa của một chiến lược brand marketing được hiệu quả hơn nhiều hướng đến người tiêu dùng.

Xem thêm: Những thành phần cơ bản tạo bên bộ nhận diện thương hiệu dành cho doanh nghiệp

II. Định nghĩa của Brand Marketing về sản phẩm?

Định nghĩa của Brand Marketing về sản phẩm?

Định nghĩa của Brand Marketing về sản phẩm?

Như hệ thống của chiến lược brand marketing đã tìm hiểu trước đó thì chúng ta thấy chiến lược brand marketing đi liền với việc xây dựng lại định nghĩa về sản phẩm bởi sản phẩm chính là một tập hợp các lợi ích. Hiện nay, tập hợp lợi ích này được chia làm 2 nhóm lợi ích chính là nhóm lợi ích và nhóm lợi ích cảm tính. Các lợi ích này sẽ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì theo chiến lược brand marketing sẽ được gọi là giá trị. Do đó, khái niệm lợi ích chính là thuộc tính của sản phẩm còn khái niệm giá trị là là thuộc tính của thương hiệu. 

Những lợi ích đó của sản phẩm mang lại lợi ích cho người tiêu dùng sẽ được mọi người công nhận và sẽ xây dựng lên một thương hiệu chuyên nghiệp. Tuy nhiên, các lợi ích đó vẫn có sự khác nhau giữa các sản phẩm. 

Nhờ có hệ thống brand marketing cũng như chiến lược brand marketing mà chúng ta đã có cái nhìn khác về khái niệm sản phẩm. Định nghĩa này cho thấy việc tạo nên một sản phẩm, một thương hiệu chính là việc đi đôi với xây dựng sản phẩm, tạo nên thương hiệu. 

Xem thêm:Thương hiệu cá nhân: Hướng đi mới của doanh nghiệp trong thời đại mới

III. Bạn cần quan tâm những gì khung hướng marketing hiện đại 

1. Phẫu hình ảnh thương hiệu là gì?

Phẫu thuật hình ảnh thương hiệu có tên gọi tiếng anh là brand image diagnosis chính là phương pháp phân tích hình ảnh, giá trị thương hiệu toàn diện mà trong đó bao gồm cả giá trị lợi ích của sản phẩm chứa bên trong thương hiệu. Bước phẫu hình ảnh thương hiệu là bước cần thiết của quy trình để có thể thực hiện được, áp dụng phẫu hình ảnh thương hiệu trong thực tế là một hệ thống theo dõi sức khỏe thương hiệu - brand health monitoring sẽ do một công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu thực hiện. Với phương pháp phẫu hình ảnh thương hiệu của hệ thống chiến lược brand marketing thì đây chính là công cụ đạt mức độ rất cao về chuyên môn, trong đó bao gồm các khái niệm của brand audit và các công cụ khác trong hệ thống chiến lược brand marketing. Do đó, phương pháp phẫu hình ảnh thương hiệu luôn được các thương hiệu lớn áp dụng triệt để trong chiến lược kinh doanh.

2. Branding khác với Brand Marketing như thế nào?

Branding khác với Brand Marketing như thế nào?

Branding khác với Brand Marketing như thế nào?

Hai khái niệm Branding khác với Brand Marketing nhìn thì có thể sẽ có nhiều người nhầm lẫn rằng 2 khái niệm này là một. Tuy nhiên, đây là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau và chúng có ý nghĩa, công dụng khác nhau. Branding là khái niệm để nói về hình thức, là hình ảnh thương hiệu hay chính là sự khuếch trương hệ thống nhận biết thương hiệu. Còn brand marketing lại đề cập đến khía cạnh chiến lược và việc quản trị thương hiệu với ý nghĩa chính là một chiến lược marketing tổng thể nhất có thể. Do đó, hai khái niệm này hoàn toàn là khác nhau.

3. Brand Marketing khác với Product Marketing như thế nào?

Marketing hiện đại được hình thành và là sự kết hợp của rất nhiều yếu tố như việc định nghĩa lại sản phẩm theo hệ thống chiến lược brand marketing. Nếu như brand marketing là chỉ sự bao quát về định nghĩa sản phẩm cũng như việc quản trị thương hiệu thì product marketing lại là chính là một trong những nhóm giải pháp để góp phần tạo nên sự toàn diện cho chiến lược brand marketing.

4. Chiến lược P3&P4 là gì?

Chiến lược P3&P4 ở đây chính là yếu tố chiến lược chú trọng vào Phân phối và Phát triển Thương hiệu do P4 theo như hệ thống chiến lược brand marketing với tên gọi là brand promotion chứ không phải là cách quảng bá sản phẩm thông thường. Với Chiến lược P3&P4 thì người ta sẽ xác lập, xây dựng ý đồ chiến lược là một hệ thống phân phối với thương hiệu mạnh.

Xem thêm: Công thức xây dựng thương hiệu thành công dành cho các Marketer

IV. 5 modules chính của Brand Marketing

1. Target Consumers Understanding

Target Consumers Understanding

Target Consumers Understanding

Với modules này thì bạn có thể hiểu như sau khi mà bạn không thể thỏa mãn được nhu cầu của tất cả người tiêu dùng thì việc nhận diện đúng và thấu hiểu được khách hàng là mục tiêu, là bước bắt buộc phải có trong bất kỳ chiến lược brand marketing nào. Bước làm đó sẽ giúp bạn có cơ hội lựa chọn cao hơn, giúp tạo ra giá trị đúng với đối tượng người tiêu dùng và điều đó sẽ giúp tăng doanh thu cũng như giảm thiểu tối đa chi phí tiếp cận.

Để có thể thực hiện phương pháp Target Consumers Understanding trong hệ thống brand marketing tốt thì bạn cần chú ý những điều sau đây:
- Hiểu về mục tiêu, nhu cầu của người tiêu dùng: thái độ hành vi, lối sống hàng ngày, nhu cầu mua sắm sẽ giúp tạo nên thói quen tiêu dùng
- Phân tích thị trường: việc đào sâu nghiên cứu thị trường thì chúng ta sẽ biết được xu hướng tiêu dùng hiện nay, nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng để tạo ra những sản phẩm phù hợp, xây dựng chiến lược brand marketing hiệu quả
- Khám phá insight: tìm hiểu về những cầu tận sâu, thầm kín của người tiêu dùng bởi khi bạn biết được điều đó thì bạn sẽ dễ dàng chạm đến được trái tim người tiêu dùng. 

2. Brand Strategy Planning

Brand Strategy Planning

Brand Strategy Planning

Chiến lược Brand Strategy Planning là sự xác định thương hiệu đã tạo ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng như thế nào, nắm bắt được nhu cầu xu hướng tiêu dùng là gì. Với chiến lược này thì các thương hiệu sẽ có được sức cộng hưởng to lớn từ người tiêu dùng. Việc hoạch định là việc thực thi chiến lược brand marketing với sự phân tích kỹ càng cơ hội cũng như tầm quan trọng của mục tiêu mà chiến lược brand marketing đã đặt ra. 

Chiến lược Brand Strategy Planning cụ thể là:
- Định vị thương hiệu: tiếp cận khách hàng như thế nào, đối tượng là ai, ý nghĩa cũng như lợi ích mà các sản phẩm mang lại là gì,...
- Danh mục thương hiệu: chiến lược khác nhau giữa các thương hiệu thì cần có một danh mục thương hiệu cụ thể để từ đó sẽ nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
- Đặt mục tiêu thương hiệu: Cần có mục tiêu rõ ràng cho chiến lược brand marketing như mục tiêu kinh doanh
- Brand audit: kiểm định, kiểm tra kết quả kinh doanh hàng tháng, hàng năm một cách cụ thể, chính xác

3. Brand Marketing Implementation

Brand Marketing Implementation

Brand Marketing Implementation

Đây chính là bước của những hoạt động marketing và việc xây dựng chiến lược brand marketing hiệu quả;
- Phát triển sản phẩm mới: tạo ra những sản phẩm chất lượng với những lợi ích đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và chú trọng đầu tư phát triển vào những sản phẩm như vậy
- Quảng cáo truyền thống: giúp đưa hình ảnh, thông điệp của thương hiệu đến với nhiều người hơn, kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
- Kích hoạt thương hiệu: việc kích hoạt thương hiệu thông qua các kênh truyền thông chính là tạo ra trải nghiệm cho người tiêu dùng trực tiếp được cảm nhận sản phẩm
- Tiếp thị số

4. Marketing Support

Xây dựng chiến lược Brand marketing thì không thể làm được nếu chỉ có một mình mà cần phải có cả một đội ngũ. Những sản phẩm nhận được phản hồi tích cực chính là động lực để xây dựng và phát triển những chiến lược. Đó chính là lý do mà Brand marketing cần có sự hỗ trợ của Trade marketing và Sales team để có thể thành công:
- Tiếp thị thương mại
- Phân phối và bán hàng

5. Effectiveness Tracking & Optimizing 

- Retail audit: báo cáo chuyên sâu các tiêu chí thị phần và tăng trưởng, bảo phủ và tồn kho,... 
- Brand health check: báo cáo sức khỏe thương hiệu
- Consumer Panel

Xem thêm:Bật mí cách xây dựng bộ nhận diện thương hiệu truyền thông dành cho doanh nghiệp

V. Cách xây dựng chiến lược brand marketing là gì?

1. Thiết lập tầm nhìn công ty

Doanh nghiệp trước hết cần có quyết định về mục tiêu kinh doanh sau đó sẽ phát triển chiến lược kinh doanh phù hợp với công ty qua các hình thức tiếp thị mà công ty có. 

2. Xác định đối tượng mục tiêu chiến lược brand marketing

Xác định đối tượng mục tiêu chiến lược brand marketing

Xác định đối tượng mục tiêu chiến lược brand marketing

Sau khi xác định được mục tiêu thì cần xác định được đối tượng mà chiến lược muốn hướng đến. Mỗi đối tượng tiêu dùng sẽ có những nhu cầu những xu hướng tiêu dùng khác nhau nên cần phải xác định chính xác đối tượng mục tiêu để chiến lược brand marketing đạt được hiệu quả.

3. Hãy nhất quán

Nhất quán quan điểm về chiến lược, về mục tiêu, về đối tượng mục tiêu thì sẽ tạo được sự tin tưởng đối với khách hàng, đặc biệt là những khách hàng thân thiết. 

Xem thêm: Những lợi ích từ việc xây dựng thương hiệu cá nhân dành cho CEO

VI. Kết luận

Qua bài viết trên thì 123job.vn đã đem đến cho bạn đọc cái nhìn cụ thể nhất về chiến lược brand marketing như khái niệm liên quan, những phương pháp phổ biến nhất cũng như cách để thiết lập một chiến lược brand marketing hiệu quả. Mong rằng bạn đọc hãy đón đọc bài viết một cách cởi mở nhất nhé.