Những khái niệm trong SEO ngày càng nhiều giúp cho SEOer thuận lợi hơn khi tối ưu website, trong đó bạn biết đến khái niệm Subdomain là gì chưa? Tìm hiểu ngay công dụng của nó với website của bạn!

Khái niệm Subdomain là gì không còn xa lạ với bất kỳ ai đã từng quản trị website và những doanh nghiệp đang xây dựng thương hiệu. Là một người phát triển website, đồng thời tối ưu hóa website trên thanh công cụ tìm kiếm. Vậy bạn hiểu về Subdomain là gì, cách tạo Subdomain và mục đích sử dụng như thế nào?

I. Subdomain là gì?

Hiểu đơn giản về khái niệm Subdomain là gì - nó thường được gọi với cái tên là tên miền phụ, một phần nhỏ được tách ra từ Domain chính. Subdomain hoạt động khả riêng biệt như một website bình thường và cũng có tên miền website chính. Cũng có thể nói nó tách biệt hoàn toàn và tồn tại như một website khác nên về mặt tối ưu SEO thì nó cũng không hưởng được bất kỳ backlinks nào từ domain chính. 

1

Subdomain là gì?

Ví dụ dễ hiểu hơn, với một tên miền website chính là noname.com, sau đó bạn muốn tạo ra một website mới để review về sản phẩm của website chính thì bạn có thể đăng ký dưới dạng một subdomain như review review.noname.com. Khi sử dụng tên Subdomain thì bạn tạo ra một website hoàn toàn riêng biệt, hoạt động độc lập và cũng không mất thêm phí đăng ký tên miền website mới. 

Vì vậy, thay thì tạo thêm một Module hoạt động dưới sự kiểm soát của website chính thì bạn hoàn toàn có thể dùng cách tạo Subdomain để được tự do tạo website mới, trong khi vẫn giữ được tên miền chính. Thông thường, những subdomain còn được dùng để tạo những website nhất định như blog, thương mại điện tử, kênh review,...

II. Mục đích khi sử dụng subdomain là gì 

1. Tạo website riêng cho nhóm đối tượng mới

Hiểu về khái niệm của Subdomain là gì, bạn sẽ thấy sự xuất hiện của nó chính là cách để tạo ra một website mới mà vẫn sử dụng được domain chính. Không tốn thêm bất cứ chi phí nào để đăng ký một tên miền website mới, cách tạo Subdomain tạo ra một website mới có thể hoạt động như một website chính thức. 

Bên cạnh đó, Subdomain cũng hữu ích khi doanh nghiệp muốn tạo ra một nơi chứa đầy đủ thông tin nhằm phục vụ cho một nhóm khách hàng đặc trưng, với ngôn ngữ và nội dung content marketing phù hợp. Ví dụ như công ty muốn tạo ra một tên miền website mới để bán riêng lẻ nhóm đồ trẻ em vì chúng có nhiều sản phẩm, khách hàng cũng khó có thể xem xét hết được. Lúc này thì cách tạo Subdomain với hình ảnh ảnh và ngôn ngữ được chi tiết hóa đến khách hàng thông qua một website mới. 

2

Mục đích khi sử dụng subdomain là gì

2. Chia blog hoặc trang thương mại điện tử độc lập với website chính 

Khái niệm Subdomain là gì còn được dùng để chia những module vốn dĩ thuộc website chính thành những trang web riêng biệt để dễ dàng và thuận tiện hơn cho hoạt động phát triển quy mô. Ví dụ như công ty bạn kinh doanh nhiều mặt hàng như quần áo, phụ kiện, nước hoa,... Bạn đang muốn phát triển thêm kênh blog cho từng nhóm sản phẩm để phân chia thay vì chỉ tồn tại trong cùng một module. Vì vậy mà bạn có thể tách riêng chúng thành những website riêng biết bằng cách tạo.

3. Tạo phiên bản riêng cho giao diện mobile 

Trước đây, khái niệm Subdomain là gì để dành riêng cho phiên bản mobile, tuy nhiên hiện nay, hầu hết website đều được thiết kế chuẩn di động - Responsive. Vì vậy mà cách tạo Subdomain cho phiên bản di động thường được dùng cho những website chưa thiết kế chuẩn di động. Khi người dùng truy cập vào một website, trang web sẽ tự động xác định kích thước của thiết bị và cung cấp cho người cùng bố cục phù hợp với kích thước đó. 

4. Tiết kiệm chi phí 

Subdomain được biết đến như một công cụ miễn phí và bạn hoàn toàn có thể tạo ra được nhiều website mới nhờ cách tạo Subdomain mà không cần đăng ký tên miền. Hình thức này mang lại sự tiết kiệm, không những vậy, bạn hoàn toàn có thể sử dụng trực tiếp những thiết kế giao diện website do Subdomain quản lý cũng như thiết kế website chính mà không lo sự không thống nhất. 

Xem thêm: Tips để sở hữu những headline nổi bật, ấn tượng phù hợp cho SEO

III. Khi nào bạn nên sử dụng Subdomain là gì?

1. Doanh nghiệp ra mắt bộ sưu tập mới

Khi doanh nghiệp ra mặt sản phẩm mới dành riêng cho một nhóm đối tượng khách hàng riêng biệt, không cùng với nhóm khách hàng của website chính. Lúc này bạn có thể dùng cách tạo Subdomain để tạo ra một website dành riêng cho khách hàng mới với thiết kế riêng và nội dung độc lập. 

3

Khi nào bạn nên sử dụng Subdomain là gì

Bên cạnh đó, theo khái niệm Subdomain là gì thì nó còn hỗ trợ doanh nghiệp tạo những chiến dịch và nội dung thử nghiệm mới để đánh giá được hiệu quả họa động chiến dịch quảng cáo. Nếu như nó hoạt động tốt thì bạn có thể xây dựng website này, nếu không, bạn chỉ cần xóa đi Subdomain này mà không có bất kỳ tốn thất nào. 

2. Quản lý, hỗ trợ website tối đa nhất 

Dù doanh nghiệp có sở hữu một đội ngũ quản trị viên đông đảo có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý website đa ngành, tuy nhiên việc này khiến cho công việc bị chống chào và khó quản lý theo quy trình đầy đủ, Vì vậy, doanh nghiệp có thể tận dụng Subdomain là gì để tách nhóm sản phẩm thành những trang web có tên miền website riêng và phân công quản trị viên. Từ đó, hoạt động quản lý cũng dễ dàng hơn và việc bảo mật thông tin cũng kỹ càng hơn.

3. Hỗ trợ chiến dịch quảng cáo, xây dựng thương hiệu 

Nếu như bạn đã quen với khái niệm Subdomain là gì, thì việc tạo ra một website ra mắt sản phẩm mới có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận được khách hàng mục tiêu nhanh chóng, hơn mã cũng có thể đạt được hiệu quả chiến dịch quảng cáo tốt hơn. Đặc biệt, lại có thể tận dụng được lượng truy cập từ tên miền website chính, đồng thời tối ưu hóa SEO từ khóa chính xác hơn. Khi có được những chiến lược đúng đắn và phù hợp thì doanh nghiệp dễ dàng xây dựng thương hiệu nhanh chóng và bền vững. 

IV. Tạo được bao nhiều subdomain cho một domain chính?

Theo quy tắc và cách tạo Subdomain thì một domain chính có thể tạo được vô số Subdomain nhỏ, không giới hạn số lượng nên nhiều người đã tận dụng công cụ này để kiếm tiền. Bạn chỉ cần bỏ ra một số tiền để mua lại một tên miền website chính chất lượng, sau đó tạo thêm những Subdomain liên quan để bán lại cho những người có nhu cầu. Tuy nhiên trên thực tế khi thành lập những website nhờ cách tạo Subdomain phù thuộc vào một số yếu tố sau

4

Tạo được bao nhiều subdomain cho một domain chính?

  • Cấu hình nơi tên miền website chính đăng ký máy chủ
  • Cấu hình máy chủ DNS của tên miền đang lưu trữ và giải băng thông mà nhà cung cấp máy chủ chứa DNS hiện tại 
  • Khả năng tương thích với SEO.

Có thể nói chính khả năng tương thích với SEO là yếu tố quan trọng khiến nhiều nhà quản trị giới hạn số lượng Subdomain. Khi có càng nhiều tên miền phù thì khả năng tương thích với SEO sẽ càng giảm xuống làm ảnh hưởng lớn đến website chính. 

Mặc dù trên lý thuyết thì domain và Subdomain là gì không có nhiều điểm khác biệt, tên miền chính chí bao gồm noname.com, còn tên miền www.noname.com là một Subdomain, vì vậy bạn hoàn toàn có thể thay thế "www" thành một subdomain khác. 

Xem thêm: Link là gì? Vai trò của các loại link trong SEO Websites

V. Hướng dẫn tạo Subdomain

Trong hướng dẫn tạo Subdomain, sau khi đã có được tên miền website chuẩn thì bạn cần tiền hành 2 bước như sau:

1. Suy nghĩ tên Subdomain là gì?

Đầu tiên, bạn cần nghĩ ra được một cái tên Subdomain là gì không giới hạn ký tự kết hợp với dấu gạch nối và không có khoảng cách. Theo hướng dẫn tạo Subdomain thì những quy tắc này có thể thay đổi tùy vào nhà cung cấp tên miền nên bạn cần kiểm tra trường hợp của mình. Hay bạn cũng có thể dùng những Subdomain phổ biến như blog, cửa hàng, ngôn ngữ, sự kiện, vị trí hay tin tức,...

5

Hướng dẫn tạo Subdomain

2. Kích hoạt, điều hướng Subdomain tới một địa chỉ website mới

Trong hướng dẫn tạo Subdomain thì bước tiếp theo bạn cần làm là kích hoạt Subdomain từ xác định vị trí trên website. Vị trí này có thể là một phần trong nội dung website sẵn có, website của một bên thứ ba hay một website hoàn toàn mới. Những bước trong hướng dẫn tạo Subdomain khá chính xác tuy nhiên sẽ phụ thuộc vào nhà quản lý tên miền hay web host.

Xem thêm: SEO hình ảnh đó là gì? Bật mí 18 tuyệt kỹ SEO hình ảnh lên top nhanh chóng

VI. Một vài lưu ý về subdomain là gì

1. Quản lý chặt chẽ toàn bộ subdomain tránh bị giả mạo 

Song song với hàng loạt những ưu điểm mà Subdomain là gì mang lại thì cũng tồn tại một số những lưu ý hay bất cập nếu bạn tạo quá nhiều tên phụ khác nhau. Khi bạn tạo để bán hay chuyển nhượng website cho người khác, chỉ cần 1 trong những Subdomain bị tố cáo hay spam thì ngay lập tức những tên miền phụ còn lại cũng nằm trong khu vực nguy hiểm. Thậm chí nếu có bất kỳ nghi ngờ tấn công giả mạo thì domain chính của bạn còn có khả năng bị khai trừ vĩnh viễn. Trừ khi bạn cung cấp được đầy đủ bằng chứng để chứng minh bạn không trục lợi, tuy nhiên thủ tục này không hề đơn giản. 

2. Subdomain đòi hỏi quản trị xây dựng nhiều hơn

Khi có nhiều website thì công việc xây dựng và quản trị website cũng nhiều hơn, bên cạnh lợi ích về việc quản trị độc lập nhanh chóng thì dường như những quản trị viên phải làm việc gấp đôi công việc bình thường. Nếu chỉ sử dụng Subdomain là gì để làm website hỗ trợ vì việc xây dựng sẽ dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều.

3. Khó tạo ra sự thống nhất trong hình ảnh thương hiệu

Thông thường, để website của tên miền website phụ đồng nhất với trang web chính thì doanh nghiệp sẽ phải sử dụng luôn thiết kế đó. Vì vậy sẽ rất khó để thương hiệu duy trì được trải nghiệm khách hàng nhất quán trên nền tảng website mới, trừ khi nhờ đến sự trợ giúp của đơn vị thiết kế website chuyên nghiệp. 

6

Một vài lưu ý về subdomain là gì

4. Subdomain ảnh hưởng đến SEO

Làm công việc liên quan đến SEO thì chắc hẳn bạn sẽ biết sự ảnh hưởng của Subdomain là gì đến SEO. Tên miền chính và tên miền phụ được những trang tìm kiếm như Google xử lý hoàn toàn tách biệt vì nó coi đây là 2 website độc lập. Vì vậy những quản trị viên SEO có thể tận dụng được lợi thế tự nhiên để hỗ trợ cùng lúc cho cả 2 tên miền tăng khả năng xếp hạng. 

Tuy nhiên, khi thuật toàn của Google liên tục thay đổi thì giờ đây, domain và Subdomain được xếp vào dạng gần giống nhau, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến domain. Vì vậy khi có càng nhiều Subdomain là gì thì sẽ càng ảnh hưởng đến thứ hạng website và khi bạn tìm kiếm một từ khóa, dựa vào kết quả hiển thị, bạn sẽ thấy tên miền website chính được hiển thị nhiều hơn. 

Xem thêm: Hướng dẫn tạo Link chất lượng từ Blog comment từng bước một

VII. Kết luận

Từ những thông tin trên, bạn đã thấy được Subdomain là gì là một công cụ tuyệt vời lại miễn phí mang lại nhiều công dụng hữu ích. Tuy nhiên, bạn cũng không nên sử dụng quá nhiều Subdomain cho website của mình vì nó chỉ phát huy hiệu quả khi được sử dụng đúng mục đích và được tối ưu hóa và dành thời gian đầu tư cho nó.