Kinh phí công đoàn là gì? Quy định và việc thực hiện đóng kinh phí công đoàn như thế nào? Những hình phạt khi chưa đóng kinh phí công đoàn? Hãy cùng 123job.vn đi giải đáp thắc mắc qua bài viết dưới đây nhé.

Khi tham gia vào đội ngũ thanh niên thì chúng ta thường phải lưu ý rất nhiều điều, từ quy định của Đội thanh niên Việt Nam, những điều lệ phải chấp hành của đội,... Trong đó, có một điều mà ai tham gia vào Đội Thanh niên Việt Nam cũng bắt buộc phải thực hiện đó là đóng kinh phí công đoàn theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn. Vậy kinh phí công đoàn là gì? Quy định và việc thực hiện đóng kinh phí công đoàn như thế nào? Những hình phạt khi chưa đóng kinh phí công đoàn theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn? Hãy cùng 123job.vn đi giải đáp thắc mắc qua bài viết dưới đây nhé.

I. Kinh phí công đoàn được hiểu như thế nào?

Kinh phí công đoàn được hiểu như thế nào?

Kinh phí công đoàn là phí gì?

Khi tham gia vào các hoạt động của đoàn đội thanh niên thì chúng ta có lẽ thường xuyên nghe đến kinh phí công đoàn là gì? Kinh phí công đoàn có thể hiểu là nguồn tài trợ cho tất cả các hoạt động công đoàn ở các cấp. Theo như những quy định của nhà nước đã ban hành trước đó thì nguồn kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương mà cơ quan doanh nghiệp hay doanh nghiệp tư nhân phải trả cho người lao động theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn. Những khoản phí liên quan đến kinh phí công đoàn sẽ do doanh nghiệp chi trả toàn bộ.

Nguồn kinh phí công đoàn được đầu tư cho công đoàn sẽ được đóng theo những khoảng thời gian nhất định, đó là đóng theo tháng, đóng theo quý, hoặc đóng theo năm,... theo điều lệ công đoàn và thực hiện việc quản lý công đoàn. Mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh sẽ chọn cho mình một cách đóng kinh phí công đoàn phù hợp nhất. Việc lựa chọn cách thức đóng khác nhau nên thời gian đóng kinh phí công đoàn cũng khác nhau giữa các doanh nghiệp. 

Xem thêm: Lệ phí trước bạ là gì? Hướng dấn chi tiết cách tính lệ phí trước bạ

II. Quy định về việc sử dụng và thực hiện kinh phí công đoàn

1. Mức đóng phí công đoàn được tính ra sao?

Mức đóng phí công đoàn được tính ra sao?

Quy định đóng phí công đoàn như thế nào?

Mức đóng kinh phí công đoàn là một vấn đề rất đáng được quan tâm khi tham gia vào các hoạt động thuộc lĩnh vực của đoàn. Theo như quy định của nhà nước hiện nay thì các doanh nghiệp, các cơ quan tổ chức đoàn thể sẽ sẽ quyết toán dựa theo căn cứ điều lệ công đoàn và việc quản lý công đoàn để đóng kinh phí công đoàn. Hiện tại, mức đóng kinh phí công đoàn là 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn.

Bên cạnh đó, quỹ tiền lương sẽ được tính bằng tổng số tiền lương của những người lao động thuộc các đối tượng nằm trong phạm vi đóng bảo hiểm xã hội theo như quy định của pháp luật đã đề ra trước đó. Từ các khoản quỹ đó mà doanh nghiệp gây dựng nên quỹ công đoàn cho phù hợp với người lao động theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn.

Mức đóng phí công đoàn hiện nay có thể được chia ra làm 2 trường hợp như sau:
- Trường hợp 1: quy định điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn đối với tất cả các doanh nghiệp đã có và thành lập công đoàn cơ sở. Múc kinh phí công đoàn là 2% cho tổng quỹ lương người lao động và số tiền đó sẽ được nộp lên Liên đoàn lao động quản lý công đoàn 35%, nộp cho quỹ công đoàn Nhà nước 65% theo quy định về điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn. 
- Trường hợp 2: đó là các doanh nghiệp mới thành lập cơ quan trong khoảng thời gian ngắn và chưa có công đoàn cơ sở thì việc đóng kinh phí công đoàn sẽ được quy định như sau theo điều lệ công đoàn và ban quản lý công đoàn: 65% cho công đoàn cấp trên quản lý, 35% nộp vào quỹ công đoàn Nhà nước theo điều lệ công đoàn và quy định của quản lý công đoàn.

2. Quy định về đối tượng đóng kinh phí công đoàn

Quy định về đối tượng đóng kinh phí công đoàn

Quy định về đối tượng đóng kinh phí công đoàn

Theo quy định của pháp luật thì mức đóng kinh phí công đoàn được quy định trong điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn đối với từng nhóm đối tượng riêng:
- Việc đóng kinh phí công đoàn sẽ thuộc quản lý của các cơ quan nhà nước như Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân
- Tất cả các đơn vị đang hoạt động kinh doanh đều phải đóng kinh phí công đoàn, thuộc trách nhiệm của quản lý công ty
- Các doanh nghiệp được thành lập theo thành phần kinh tế, hoạt động kinh doanh tuân thủ theo quy định của pháp luật theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư sẽ đều phải đóng kinh phí công đoàn theo quy định của điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn.
- Các hợp tác xã, các liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo quy định Luật hợp tác xã
- Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh, các tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam sẽ phải đóng kinh phí công đoàn theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn
- Các tổ chức sử dụng lao động theo đúng quy định của pháp luật theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn.

3. Sử dụng kinh phí công đoàn như thế nào?

Sử dụng kinh phí công đoàn như thế nào?

Phí công đoàn được dùng để làm gì?

Kinh phí công đoàn được sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau của các cơ quan tổ chức doanh nghiệp. Nguồn thu kinh phí công đoàn sẽ được sử dụng vào các hoạt động như duy trì hoạt động của hệ thống công đoàn thực hiện các quyền và nhiệm vụ của công đoàn đối với nhà nước theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn như:
- Thực hiện việc tuyên truyền, giáo dục những chính sách xã hội, chủ trương của Đảng và pháp luật Nhà nước.
- Đào tạo trình độ, nâng cao tay nghề, kỹ năng chuyên môn cho người lao động
- Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động
- Phát triển các tổ chức công đoàn. đào tạo các đoàn viên có tay nghề và kinh nghiệm
- Sử dụng và thực hiện tổ chức doanh nghiệp và phong trào thi đua
- Tu dưỡng đạo đức, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công đoàn và thực hiện việc khen thưởng đối với những người có công, có thành tích tốt trong đoàn

4. Kinh phí về công đoàn có bắt buộc hay không?

Kinh phí về công đoàn có bắt buộc hay không?

Phí công đoàn có ép buộc hay không?

4.1. Đối với người lao động

Đối với người lao động thì không cần bắt buộc phải tham gia vào công đoàn, việc gia nhập tổ chức công đoàn sẽ tùy vào sự tự nguyện của người lao động và không ai có quyền bắt buộc người lao động, kể cả các doanh nghiệp mà họ đang làm việc cho. 

Nếu như đoàn viên là người thuộc các đơn vị nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các lực lượng đơn vị vũ trang sẽ phải đóng 1% tiền lương cho tiền kinh phí công đoàn theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn. Việc đóng kinh phí công đoàn sẽ được doanh nghiệp đóng theo từng tháng và người lao động không muốn tham gia vào tổ chức công đoàn thì không được phép bắt ép.

4.2. Đối với doanh nghiệp

Các cơ quan doanh nghiệp là nhóm đối tượng bắt buộc phải tham gia vào các tổ chức công đoàn và thực hiện việc đóng kinh phí công đoàn. Dù doanh nghiệp đó có cơ sở hay chưa có cơ sở thì cũng bắt buộc phải đóng kinh phí công đoàn theo đúng quy định của nhà nước về điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn.

Phương thức đóng kinh phí công đoàn sẽ được doanh nghiệp đóng theo thời gian từng tháng, từng quý đúng với thời điểm mà doanh nghiệp thực hiện việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Xem thêm: Thuế vãng lai là gì? Hiểu đúng về thuế vãng lai và cách hạch toán thuế

III. Hình thức xử phạt khi không đóng quỹ 

Hình thức xử phạt khi không đóng quỹ 

Hình thức xử phạt khi không đóng quỹ 

Việc đóng kinh phí công đoàn là bắt buộc đối với các doanh nghiệp nên nếu có một doanh nghiệp cố tình không tham gia và đóng kinh phí công đoàn theo đúng những quy định của pháp luật về điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn thì sẽ phải chịu những hình thức xử phạt như sau:

- Hình thức phạt tiền từ 12% - 15% tổng số tiền mà doanh nghiệp phải đóng kinh phí công đoàn tại thời điểm bị xử phạt, tối đa không quá 75.000.000 đồng:
+ Doanh nghiệp đóng chậm kinh phí công đoàn
+ Doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn không đúng như quy định của điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn
+ Doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn với số lượng thiếu

- Phạt tiền từ 18% - 20% đối với các doanh nghiệp thuê người lao động mà không đóng bất kỳ một khoản phí nào về đoàn cho người lao động khi họ làm việc tại doanh nghiệp
- Để khắc phục những điều trên thì doanh nghiệp sẽ phải thực hiện việc đóng phạt trong thời hạn là 30 ngày kể từ khi doanh nghiệp nhận được thông báo nộp phạt theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn.

Xem thêm: Thuế nhà đất là gì? Những thông tin về thuế nhà đất mà bạn nên biết

IV.  Mức đóng đoàn phí, kinh phí công đoàn năm 2021

Mức đóng đoàn phí, kinh phí công đoàn năm 2021

Mức đóng đoàn phí, kinh phí công đoàn năm 2021

- Đối với các đoàn viên thuộc doanh nghiệp nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân thì mức đóng là 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội
- Đối với các đoàn viên ở các cơ sở doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần nhà nước thì mức đóng kinh phí công đoàn theo điều lệ công đoàn và quản lý công đoàn là 1% tiền lương thực lĩnh
- Đối với đoàn viên ở các doanh nghiệp khác thì mức đóng kinh phí công đoàn sẽ là 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội.

Xem thêm: Khu phi thuế quan là gì? Thông tin chi tiết nhất về khu phi thuế quan

V. Một số trường hợp khác khi tính phí công đoàn

Theo như quy định của Luật Lao động Việt Nam thì mức đóng kinh phí công đoàn sẽ được miễn cho những nhóm đối tượng như sau:

1. Miễn đóng đoàn phí với người có thu nhập thấp

Miễn đóng đoàn phí với người có thu nhập thấp

Miễn đóng đoàn phí với người có thu nhập thấp

Đoàn viên có mức lương thấp thì không phải đóng kinh phí công đoàn trong thời gian hưởng mức lương trên. Ngoài ra, những người sau đây cũng không cần phải đóng phí công đoàn:
- Người không tham gia công đoàn
- Đoàn viên được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội và trong thời gian hưởng trợ cấp không cần phải đóng kinh phí công đoàn
- Đoàn viên không có việc làm, không có thu nhập cố định

2. Trường hợp doanh nghiệp chưa thành lập Công đoàn cơ sở

- Kinh phí công đoàn thì 68% sẽ đóng cho Công đoàn cấp trên và 32% còn lại sẽ nộp cho cho Công đoàn cấp trên quản lý
- Không cần phải đóng đoàn phí công đoàn
-Hồ sơ công đoàn:
+ Quy định về mức kinh phí công đoàn theo điều lệ công đoàn, quản lý công đoàn
+ Danh sách người lao động
+ Bảng kê chi tiết khoản phí công đoàn
+ Bảng tổng hợp kinh phí công đoàn

Xem thêm: Những thông tin hữu ích cho doanh nghiệp về hỗ trợ kê khai thuế

VI. Kết luận

Với bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp những thông tin hữu ích nhất về kinh phí công đoàn như mức phí quy định với từng nhóm đối tượng, trường hợp được miễn đóng kinh phí công đoàn,.... Mong rằng bạn đọc hãy đọc bài viết một cách cởi mở nhất nhé.