Trong thủ tục hoàn công công trình, hồ sơ hoàn công được coi là cơ sở pháp lý để các cơ quan chức năng tiến hành xét duyệt giấy phép hoàn công. Hoàn công là gì? Vì sao một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ, hồ sơ hoàn công bao gồm những gì?

Từ đó cho thấy rằng việc chuẩn bị một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ thủ tục hoàn công mang ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, 123job sẽ gửi tới bạn thông tin về hoàn công là gì? Hồ sơ hoàn công là gì? Theo bạn thì hồ sơ hoàn công bao gồm những gì? Nắm trọn kiến thức về hồ sơ hoàn công ở trong tay.

I. Một số khái niệm cơ bản

1. Hoàn công là gì

Hoàn công là gì? Hoàn công được dùng trong lĩnh vực xây dựng, chúng được hiểu là một thủ tục hành chính, thủ tục hoàn công khi mà công trình xây dựng cơ bản bao gồm nhà cửa, hay tòa nhà,…đã hoàn thành. Hoàn công là gì? hoàn công với mục đích để xác nhận với các cơ quan chức năng về việc bên đầu tư, và thi công đã hoàn thành công trình sau khi đã được cấp giấy phép xây dựng và khi đã được thực hiện nghiệm thu đó là thủ tục hoàn công. 

Hoàn công là gì

Hoàn công là gì

Hoàn công là gì? Hoàn công cũng có ý nghĩa là điều kiện để được cấp đổi lại sổ hồng mà trong đó thể hiện các thay đổi về hiện trạng nhà đất tại sau khi thi công. Thời điểm hoàn công thủ tục hoàn công đó là khi công trình đã được hoàn thành, và bên nhà thầu thực hiện dọn dẹp sạch sẽ tại hiện trường, tất cả phế liệu phục vụ xây dựng cần phải được thu dọn, nếu công trình xây dựng không đúng như khi đăng ký cần phải lập bản vẽ hoàn công

Trong các trường hợp này khi hiểu hoàn công là gì, hình thức phạt sẽ được áp dụng với chủ đầu tư tổ chức thi công xây dựng công trình dựa theo quy định của Nhà nước có thẩm quyền đó là từ 1 triệu đến 2 triệu đồng đối với các xây dựng nhà ở riêng lẻ tại nông thôn và khoảng từ 5 triệu đến 10 triệu đồng đối với các trường hợp xây nhà ở riêng lẻ ở đô thị. 

Ngoài ra, bên cạnh đó nhà đầu tư phải buộc khắc phục hậu quả, và tự phá dỡ phần công trình xây dựng sai nội dung giấy phép xây dựng, nếu khi không tự phá dỡ thì sẽ phải thi hành biện pháp cưỡng chế tháo dỡ. 

2. Khái niệm bản vẽ hoàn công

Bản vẽ hoàn công một phần thủ tục hoàn công đó là bản vẽ lại toàn bộ công trình sau khi mà đã được hoàn thành thể hiện kích thước khi đã xây dựng so với kích thước ban đầu đã thiết kế cơ sở, quy định về bản vẽ hoàn công được lập dựa trên cơ sở theo bản vẽ thiết kế cho các công trình thi công đã được phê duyệt và kèm giấy phép thi công đó là một phần của hoàn công là gì. 

Nếu có những thay đổi từ thực tế khác với thiết kế cần phải được thể hiện dựa trên bản vẽ hoàn công theo quy định về bản vẽ hoàn công. Về bản chất bản vẽ hoàn công đều giống như bản thiết kế nhưng chúng được vẽ lại y nguyên công trình khi đã được xây dựng theo quy định về bản vẽ hoàn công. Từ đó để có thể so sánh với bản thiết kế ban đầu bởi trong quá trình xây dựng chủ đầu tư cũng có những thay đổi mà nhà thầu cần phải đáp ứng dựa quy định về bản vẽ hoàn công. 

Khái niệm bản vẽ hoàn công

Khái niệm bản vẽ hoàn công

Trong quy định về bản vẽ hoàn công các trường hợp xây dựng nhà ở riêng, công trình trong quá trình xây dựng cần được giám sát trực tiếp bởi chủ nhà. Và trong quá trình xây dựng, chủ nhà có quyền được thay đổi những thiết kế để kết cấu ngôi nhà được hoàn thiện dựa theo đúng ý họ. Đối với quy định về bản vẽ hoàn công các công trình công cộng, cũng có thể thay đổi thiết kế để có thể phù hợp với quang cảnh thiên nhiên,… và ở bất cứ công trình nào cũng vậy. Tuy vậy, sau khi xây dựng cần phải được vẽ lại thể hiện những thay đổi trong bản vẽ hoàn công đảm bảo quy định về bản vẽ hoàn công.

3. Hồ sơ hoàn công là gì?

Hồ sơ hoàn công là gì? Là một tài liệu, lý lịch của sản phẩm các công trình xây dựng, chúng bao gồm các vấn đề từ chủ trương đầu tư đến các việc lập dự án đầu tư xây dựng, và khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, thi công xây dựng công trình và những vấn đề khác có liên quan đến dự án, công trình đó. 

Hồ sơ hoàn công sẽ được chuẩn bị hồ sơ hoàn công bao gồm những gì và thực hiện sau khi đã kết thúc quá trình xây dựng công trình, và tiến hành thực hiện nghiệm thu công trình thuộc bởi chủ đầu tư, nhà thầu thi thực hiện công xây dựng công trình, hay đơn vị tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình, nhà thầu thực hiện thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu dựa theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công trình thủ tục hoàn công.

Xem thêm: Công việc kế toán xây dựng là gì? Những điều mà kế toán xây dựng cần biết

II. Vai trò của hồ sơ hoàn công

Một thủ tục sẽ được tiến hành thông qua bởi một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ khi tìm hiểu hồ sơ hoàn công bao gồm những gì với các vai trò: 

- Để công trình xây dựng khi hoàn thành sẽ được đưa vào sử dụng sau khi đã thực hiện đủ thủ tục pháp lý 

- Là cơ sở để có thể thiết kế phương án bảo vệ cho công trình 

- Là cơ sở để có thể thanh quyết toán công trình và sẽ phục vụ cho việc kiểm toán 

Vai trò của hồ sơ hoàn công

Vai trò của hồ sơ hoàn công

- Là hướng dẫn viên để người khai thác sử dụng 

- Là hồ sơ hiện trạng sẽ phục vụ cho việc thiết kế, cải tạo, hay mở rộng, nâng cấp công trình. 

- Giúp cơ quan chức năng quản lý có thể nắm được thực trạng của công trình xây dựng về cấu tạo, hay hình thức, để có thể khai thác đưa vào sử dụng đúng với mục đích ban đầu khi bắt đầu tiến hành xây dựng. 

- Hồ sơ sẽ được cơ quan chức năng lưu trữ để phục vụ cho việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu khi có nhu cầu. 

Xem thêm: Kế toán công trình là gì? Tìm hiểu bản mô tả công việc kế toán công trình

III. Quy trình làm hồ sơ hoàn công

Bước 1: Xác định các điều kiện hoàn công.

Hoàn công nhà đó là bước bắt buộc trong quy trình xây dựng khi thi công những công trình lớn nhỏ thuộc trường hợp cần phải xin phép xây dựng. Đồng nghĩa với việc rằng bạn sẽ không phải làm thủ tục hoàn công nếu như căn nhà của bạn không bắt buộc cần phải xin cấp phép xây dựng trước khi bắt đầu tiến hành thi công.

Bước 2: Xác định hiện trạng công trình để có thể hoàn công.

Sau khi đã hoàn tất công đoạn thi công, đơn vị thi công sẽ phải có trách nhiệm dọn dẹp các công trình, chuẩn bị tài liệu nghiệm thu và cần lập bản vẽ hoàn công để hoàn thành thủ tục hoàn công.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ.

Bước 4: Nộp hồ sơ hoàn công.

IV. Giấy tờ cần có trong một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ là gì

Các loại chứng từ bao gồm: 

- Tờ trình để kiểm tra hồ sơ nghiệm thu

- Bản vẽ hoàn công trình 

Giấy tờ cần có trong một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ là gì

Giấy tờ cần có trong một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ là gì

- Giấy phép xây dựng các công trình nhà ở, nhà xưởng, nhà cao tầng, những tòa nhà,… 

- Hợp đồng thi công trong có chữ kỹ hợp lệ của chủ đầu tư và cũng như đơn vị thi công 

- Hóa đơn tài chính của bản hợp đồng để thi công xây dựng công trình 

- Mẫu biên bản nghiệm thu công trình được lập bởi những bên liên quan 

- Biên bản thanh lý hợp đồng thực hiện thi công của công trình xây dựng 

- Tờ khai lệ phí trước hạn chủ đầu tư 

- Đơn đề nghị để đăng ký biến động tài sản 

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 

- Giấy phép đầu tư của chủ sở hữu công trình hoặc là giấy phép kinh doanh 

Đó là các giấy tờ cần thiết nằm trong danh mục thuộc một bộ hồ sơ đầy đủ. Tuy nhiên, chúng có thể rút ngắn tối thiểu qua 4 loại giấy tờ 

Xem thêm: Đào tạo Kỹ năng quản lý hồ sơ trong nội bộ doanh nghiệp

V. Lưu ý khi chuẩn bị hồ sơ hoàn công

Một công trình trước khi đã hoàn tất mọi thủ tục hành chính thủ tục hoàn công hồ sơ hoàn công bao gồm những gì chủ đầu tư cần phải cẩn thận lưu ý thực hiện một số điều quan trọng sau: 

- Kiểm tra hiện trạng công trình để có thể biết được hạng mục đã thi công, tạo ra cơ sở quan trọng cho việc tập hợp chứng từ 

- Rà soát lại từng các hạng mục công trình để có thể thống kê tất cả các loại chứng từ cần có 

- Kiểm tra lại hồ sơ hoàn công qua nhiều lần trước khi đem nộp cho các cơ quan chức năng có thẩm quyền 

- Tham vấn thêm ý kiến của những người có chuyên môn để có thể nhận được sự tư vấn tốt nhất

Xem thêm: Quy trình thiết kế kiến trúc gồm bao nhiêu bước? Những điều cần lưu ý

VI. Vì sao cần chuẩn bị một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ

Vì sao cần chuẩn bị một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ

Vì sao cần chuẩn bị một bộ hồ sơ hoàn công đầy đủ

Nếu chủ đầu tư khi cung cấp một bộ hồ sơ hoàn công hợp lệ với đầy đủ khi biết hồ sơ hoàn công bao gồm những gì các giấy tờ theo quy định, thủ tục hoàn công thì sẽ được xúc tiến nhanh chóng. Chủ đầu tư đảm bảo hồ sơ hoàn công bao gồm những gì sẽ nhận được giấy phép hoàn công trong một thời gian sớm nhất để có thể kết thúc dự án, thanh toán hợp đồng xây dựng để có thể nhận tiền công chi trả lại cho lao động. 

Nhưng nếu khi hồ sơ của chủ đầu tư còn thiếu nhiều các loại chứng từ khi không tìm hiểu kĩ hồ sơ hoàn công bao gồm những gì, cơ quan chức năng sẽ phải yêu cầu bổ sung. Lúc này, hồ sơ của bạn bị đẩy xuống phía sau để nhường chỗ cho các hồ sơ hoàn công đầy đủ giấy tờ khác để được giải quyết trước, rất mất thời gian thủ tục hoàn công. 

Xem thêm: Hỏi và Đáp: Quy trình giám sát thi công xây dựng gồm bao nhiêu bước?

VII. Địa điểm nộp hồ sơ hoàn công

Mỗi cơ quan chuyên trách thực hiện quản lý xây dựng riêng. Vì thế với mỗi các công trình xây dựng sau khi đã được nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công đầy đủ và đã nộp cho cơ quan chức năng với những từng trường hợp xây dựng sau: 

- Với công trình xây dựng phục vụ xã hội như là những tuyến đường chính, di tích lịch sử ở những địa phương, miếu, đình, chùa,… sau khi đã hoàn tất hồ sơ hoàn công sẽ được nộp tại ở Sở Xây dựng. 

Địa điểm nộp hồ sơ hoàn công

Địa điểm nộp hồ sơ hoàn công

- Phía Ủy ban nhân dân quận, huyện sẽ nhận hồ sơ hoàn công đối với các công trình nhà ở riêng lẻ của người dân hoặc là những công trình xây dựng khác mà thuộc địa phương. 

- Còn Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ tiếp nhận hồ sơ hoàn công khi mà công trình nhà ở riêng lẻ ở khu dân cư nông thôn khi đã có quy hoạch xây dựng trong xã. 

Xem thêm: Quản lý hành chính nhà nước là gì? Thông tin từ A-Z về quản lý hành chính

VIII. Kết luận 

Để ra được quy định các cơ quan thẩm quyền đã phải có những quá trình nghiên cứu rất lâu, để tìm ra những mấu chốt quan trọng mà cần phải nắm được để quản lý tốt chất lượng công trình xây dựng nhằm mục đích  đảm bảo đúng mỹ quan đô thị. Vậy với một bộ hồ sơ hoàn công đáp ứng đủ yêu cầu để có thể thực hiện hoàn công ra đời thể hiện rõ các  chi tiết công trình và quá trình thi công của công trình.