Là một thuật ngữ chuyên ngành trong lĩnh vực kinh doanh - Corporate affairs được nhiều doanh nghiệp áp dụng trong hoạt động kinh doanh. Vậy Corporate affairs là gì và ý nghĩa của nó là gì?

Khi kinh tế ngày càng phát triển, để phục vụ nhu cầu của mỗi doanh nghiệp mà cũng có nhiều hơn những thuật ngữ chuyên ngành mà chỉ những người làm việc trong doanh nghiệp mới hiểu được. Trong số nhiều khái niệm mới, bạn đã từng nghe đến thuật ngữ Corporate affairs là gì chưa? Ý nghĩa của Corporate affairs với trong doanh nghiệp quan trọng như thế nào?

I. Corporate affairs là gì?

Bạn hiểu Corporate affairs là gì? Đây là một thuật ngữ tiếng anh dùng để chỉ những việc làm và sự vụ của một doanh nghiệp. Khá khó hiểu với nhiều người nhưng về bản chất thì bạn có thể hiểu Corporate affairs là tất cả những công việc liên quan đến hoạt động truyền thông của doanh nghiệp. Phạm vi của Corporate affairs sẽ bao trùm tất cả hoạt động truyền thông dù là truyền thông nội bộ hay truyền thông bên ngoài, quan hệ với đối tác, doanh nghiệp hay chiến dịch PR cùng những chính sách liên quan.

1

Corporate affairs là gì trong doanh nghiệp

Bạn đã hiểu được bản chất của Corporate affairs là gì? Hiểu một cách nôm na thì Corporate affairs thể hiện sự liên kết với các bộ phận với nhau nhằm tạo dựng một hệ thống kế hoạch truyền thông ổn định, hiệu quả, đồng thời góp phần phát triển cho doanh nghiệp. Hiểu được bản chất của Corporate affairs là gì thì bạn sẽ thấy vị trí công việc này thường chỉ xuất hiện ở những công ty lớn như Pepsico Việt Nam. Hay chính xác hơn thì Corporate affairs phải chịu trách nhiệm với nhiều bối cảnh xung quanh và có tác động tới doanh nghiệp của bạn. 

II. Ý nghĩa của Corporate affairs trong sự phát triển doanh nghiệp

Để hiểu được ý nghĩa của Corporate affairs trong doanh nghiệp thì trước tiên bạn cần tìm hiểu khái niệm Corporate affairs là gì. Từ đó hiểu được rằng nó có trách nhiệm và có ảnh hưởng tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp, vậy cụ thể thì Corporate affairs trong doanh nghiệp có ý nghĩa như thế?

1. Mang tính bối cảnh rộng rãi

Đi kèm với sự phát triển công nghệ thông tin thì bạn có thể cập nhật thông tin mới nhất ở bất kỳ đây vì chúng được đăng tải một cách công khai. Trong hầu hết doanh nghiệp, các bộ phận dù chịu trách nhiệm khác nhau nhưng đều có sự liên quan và gắn kết với nhau, vì vậy mà các bên cần có những giải thích cụ thể với mỗi thông tin được đăng tải và được tiếp nhận. Điều này đồng thời tạo nên sự gắn kết mang tính bền vững hơn rất nhiều, đặc biệt là với cổ đông của công ty và doanh nghiệp, đại diện cho những hoạt động của Corporate affairs là gì.

2

Ý nghĩa của Corporate affairs là gì với sự phát triển của doanh nghiệp

2. Là tiêu chí mang tính nền tảng

Nếu hiểu rõ hoạt động của Corporate affairs là gì trong doanh nghiệp, bạn sẽ nhận ra một doanh nghiệp có tồn tại 3 yếu tố là nhà lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp, trí tuệ của nhân viên. Để một doanh nghiệp phát triển một cách bền vững và lâu dài thì có sự liên kết các yếu tố này với nhau. Đồng thời, Corporate affairs cũng là vị trí có thể thực hiện khả năng đó. 

Nhất là khi các doanh nghiệp đều phải thực hiện sự chuyển đổi thì việc thích ứng với sự thay đổi và môi trường mới hoàn toàn khác biệt không hề đơn giản. Và sẽ chẳng có một thế lực nào có thể tạo được sự ổn định cho doanh nghiệp ở thời điểm này tốt hơn một người Corporate affairs. 

3. Khẳng định vị thế của nhà lãnh đạo trong hoạt động kết nối 

Trong doanh nghiệp, mỗi bộ phận đều được quản lý bởi một nhà lãnh đạo và mỗi người sẽ có ý kiến và quan điểm riêng với những chiến lược kinh doanh mà công ty đưa ra. Sự thống nhất của các yếu tố nhằm tạo thành một khối là yêu cầu cần thiết để có thể vượt qua những thử thách, đồng thời cũng thực hiện tốt vai trò của một nhà lãnh đạo. Là một nhà lãnh đạo, nếu không thể tìm được định hướng chung của nhân viên, bạn sẽ khó điều hành được công ty phát triển đi lên, một trong những ý nghĩa của Corporate affairs trong doanh nghiệp. 

4. Mở rộng bối cảnh và dịch chuyển cán cân quyền lực

Để ý một chút về hoạt động của Corporate affairs là gì, bạn sẽ thấy rằng bối cảnh ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh có sự thay đổi một cách rõ ràng thong thời gian gần đây. Các doanh nghiệp dần có sự dịch chuyển và thay đổi cách hướng tới các bên liên quan đến việc kinh doanh nhiều hơn thay vì chỉ tập trung làm hài lòng cổ đông. 

3

Hoạt động mang tính hỗ trợ Corporate affairs là gì

Sự thay đổi này tập trung vào những chiến lược kinh doanh mang tính dài hạn, nhất là khi những thay đổi ấy có tác động tích cực tới lợi nhuận. Với sự trợ giúp của công nghệ số mà những bên liên quan cũng dần có tiếng nói hơn, họ quan sát và nắm bắt tình hình khá chuẩn xác về tình hình hoạt động của công ty. Đây cũng là sự thay đổi mang tính mấu chốt liên quan đến sự thay đổi về cán cân quyền lực - cái mà đã bị nghiêng về một phía trong cách thức hoạt động truyền thống. 

Hiểu được điều này, ý nghĩa của Corporate affairs là gì chính là yếu tố giúp tạo nên sự thay đổi và thực hiện sứ mệnh đó. Bối cảnh xung quanh và những hoạt động doanh nghiệp liên quan thuộc trách nhiệm của người đảm nhận vị trí Corporate affairs trong doanh nghiệp. Công nghệ số cho phép họ liên kết với nhau, trao đổi và truyền tải thông tin, kết nối cũng như cộng hưởng lẫn nhau. 

III. Yếu tố nào giúp corporate affairs phát huy được khả năng

Hiểu về Corporate affairs là gì và cách để Corporate affairs trong doanh nghiệp thực hiện tốt vai trò và ý nghĩa của mình, phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản: những vấn đề chính của doanh nghiệp và khả năng đảm nhận nhiệm vụ của Corporate affairs là gì. 

1. Yếu tố từ chính doanh nghiệp 

Nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, việc hiểu rõ được chiến lược cũng như mục tiêu của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Chỉ khi bạn xác định được đúng những điều này để tạo được sự ảnh hưởng của doanh nghiệp thì bạn sẽ biết được mình cần phải làm gì. Những yếu tố nào sẽ góp phần thúc đẩy tới kết quả kinh doanh sẽ là câu hỏi dành cho bạn khi bạn giữ vị trí Corporate affairs là gì. Các nghiên cứu và những cuộc khảo sát được thực hiện điều cho thấy sự hạn chế của doanh nghiệp trong việc thu hút các yếu tố bên ngoài hay các bên liên quan tới hoạt động kinh doanh khá ít. Ở thời điểm khi một sự thay đổi cũng rất cần thiết để xây dựng một bối cảnh mới sẽ thuận lợi hơn, và đó cũng phụ thuộc vào bản thân nhà lãnh đạo của công ty. 

4

Yếu tố giúp hỗ trợ Corporate affairs là gì

2. Tố chất cần có của một nhà lãnh đạo và corporate affairs là gì

Trong một doanh nghiệp thì, một nhà lãnh đạo hay Corporate affairs trong doanh nghiệp cần có những kỹ năng và tổ chất gì?

Để trở thành một nhà lãnh đạo, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh thì họ cần hiểu rõ những vấn đề kinh doanh cũng như khái niệm về tài chính doanh nghiệp, nếu không họ sẽ khó đưa ra được những nhận định hay phán đoán chính xác. 

Nắm rõ được những công việc của Corporate affairs là gì, bạn sẽ hiểu được vì sao một Corporate affairs cần có sự dũng cảm để đưa ra được các quan điểm cá nhân, dũng cảm tiếp nhận những thách thức cũng như sự liên kết với bên ngoài. Đây là điều cần có để những bối cảnh xung quanh có thể cùng kết nối và tạo ra sức ảnh hưởng. 

Trước mỗi sự dịch chuyển qua mỗi giai đoạn được thực hiển thì nhà lãnh đạo cũng cần có khả năng phán đoán tình hình. Khả năng phán đoán rủi ro có thể xảy ra trong tương lai, về những lợi ích thương mại hay branding thương hiệu. Có thể thấy tất cả đều cần nêu ra để có biện pháp ứng phó kịp thời. 

Với một nhà lãnh đạo thì kỹ năng lãnh đạo của họ với một đội nhóm, bộ phận hay toàn bộ công ty đều vô cùng cần thiết. Sự nhìn nhận đúng người, đúng việc và đúng khả năng để phân phó công việc là vô cùng cần thiết. Đồng thời tạo nên hiệu quả chung khi bận hành doanh nghiệp. 

Không những vậy mà khả năng đo lường số liệu và dữ liệu để lấy được thông tin mà bạn muốn cũng vô cùng cần thiết cho vị trí Corporate affairstrong doanh nghiệp. Từ đó, phân tích, đánh giá, tổng hợp và đưa ra kết luận nhằm thúc đẩy sự phát triển chung. 

IV. Hoạt động của corporate affairs là gì?

1. Bối cảnh doanh nghiệp từ cổ đông đến nhân viên

Nhờ có sự thay đổi công nghệ mà việc dân chủ hóa thông tin cũng được thúc đẩy, các doanh nghiệp phải giải trình với các bên liên quan. Các tổ chức đã hiểu được sự phát triển này như một cơ hội để định hướng lại từ chủ nghĩa ngắn hạn, đồng thời tập trung vào cổ đông, chuyển sang một phương pháp tiếp cận nhiều bên liên quan bền vững hơn, dài hạn hơn. Tuy nhiên, không phải tất cả những công ty đều có thể thực hiện bước này. Hiểu được ý nghĩa của Corporate affairs là gì cũng là cách để doanh nghiệp vận hành theo hướng dài hạn và bền vững.

5

Hoạt động của corporate affairs là gì

2. Lãnh đạo, văn hóa, trí tuệ 

Khả năng lãnh đạo, văn hóa và trí tuệ là trọng tâm của việc thích ứng với môi trường mới để phù hợp và làm việc được với các bên liên quan. Từ Corporate affairs trong doanh nghiệp, có thể thấy không có vai trò nào khác được trang bị tốt hơn để dẫn đầu trong việc cung cấp ba thành phần liên kết hơn các bộ phận của doanh nghiệp. 

3. Người lãnh đạo kết nối

Với những thay đổi và thách thức này, nhiều nhà lãnh đạo của doanh nghiệp sẽ được kêu gọi đưa quan điểm bên ngoài vào việc phát triển chiến lược công ty và điều hướng với những ưu tiên phức tạp, cạnh tranh với các bên liên quan khác nhau liên quan đến hoạt động của Corporate affairs trong doanh nghiệp. Đây là một cơ hội to lớn để doanh nghiệp có thể vượt qua những thách thức do môi trường mới đưa ra và đảm nhận vị trí với vai trò lãnh đạo tổ chức.

Xem thêm: Khủng hoảng truyền thông là gì? Cách xử lý khủng hoảng truyền thông

4. Mở rộng bối cảnh với cổ đông và những tác nhân liên quan

Chủ nghĩa ngắn hạn có thể làm hài lòng cổ đông được phổ biến ở nhiều công ty, ngày càng có nhiều doanh nghiệp thực hiện cách tiếp cận tập trung vào những bên liên quan với hoạt động kinh doanh và lợi nhuận, xem xét các hành động trong dài hạn, là một trong những nhiều ý nghĩa của Corporate affairs là gì. 

Ở giai đoạn này, có sự thay đổi được thúc đẩy bởi những sự kiện kinh tế xã hội ấn tượng cùng với sự xuất hiện của công nghệ, mang lại tiếng nói với những bên liên quan, cho phép giám sát chặt chẽ các hành động của công ty. Trong bối cảnh mới này, quy tắc cũ về cách kiểm soát không còn được áp dụng nữa. 

Quyền sở hữu thông điệp mới với vị trí Corporate affairs là gì khiến cho các công ty khó có thể kiểm soát được luồng thông tin hình thành nhận thức của các bên liên quan như khách hàng, đối tác, cơ quan quản lý, nhà đầu tư, giới truyền thông, cộng đồng và nhiều nhóm khác có ảnh hưởng đến hỏa động của doanh nghiệp. 

6

Mở rộng bối cảnh cùng corporate affairs là gì

Cốt lõi của sự thay đổi là thay đổi cán cân quyền lực khỏi các tác nhân và thể chế truyền thống với cá nhân. Tác động của Internet và sự phát triển tiếp theo với truyền thông xã hội đã được dân chủ hóa quá trình xuất bản bằng cách tạo ra tiếng nói chung cho công chúng. 

Mức độ thông tin sẵn có ở vị trí Corporate affairs là gì có thể được coi là một mối đe dọa với doanh nghiệp, nhưng thay vào đó đây được xem như một cơ hội. Cách các công ty sử dụng công nghệ và thông tin cũng xác định được cách họ tương tác với các bên liên quan. Tài sản có giá trị phải được các công ty sử dụng như một tác nhân kết nối và cộng hưởng với các bên liên quan. Những điều trên chỉ có thể đạt được khi có sự lãnh đạo phù hợp, văn hóa và trí tuệ để cùng làm việc với những bên liên quan, tha vì bỏ qua những nhóm này. 

Xem thêm: Bật mí cách xây dựng bộ nhận diện thương hiệu truyền thông cho doanh nghiệp

V. Giải pháp giúp hỗ trợ corporate affairs hiệu quả 

1. Vấn đề xoay quanh doanh nghiệp 

Các nhà lãnh đạo chức năng cần hiểu biết sâu sắc về chiến lược và mục tiêu kinh doanh, tuy nhiên, nhiều cuộc khảo sát cũng cho thấy có ít công ty thực hiện tiếp cận tích cực với các bên liên quan và nhiều công ty đã không đạt được thành công trong nỗ lực đối ngoại với họ. Bối cảnh kinh doanh đòi hỏi những nhà lãnh đạo bộ phận công ty phải thay đổi vị trí của họ và tham gia cùng những phần còn lại của nhóm lãnh đạo để chia sẻ trí tuệ các bên liên quan với giá trị và quan trọng mà họ sở hữu. Đây cũng là một trong nhiều giải pháp hỗ trợ Corporate affairs là gì hiệu quả. 

2. Kỹ năng của người làm lãnh đạo 

Người lãnh đạo được yêu cầu thể hiện được sự kết hợp của kỹ năng để đạt được sự tôn trọng của nhà lãnh đạo chức năng khác, gồm 6 yếu tố: 

7

Giải pháp giúp hỗ trợ corporate affairs là gì

Sự hiểu biết về kinh doanh và tài chính là chìa khóa để tạo niềm tin giữa nhiều đối tác kinh doanh để chứng minh rằng sự đóng góp của bộ phận doanh nghiệp vượt ngoài trách nhiệm của bộ phận, hay toàn bộ doanh nghiệp. 

Dũng cảm và độc lập cũng giúp bạn đưa ra quan điểm bên ngoài và nhìn vấn đề qua lăng kính của các bên liên quan đòi hỏi sự cản đảm của những quan điểm mang tính thách thức. Không thể phủ nhận được tầm quan trọng của tính cách này trong kỹ nang bổ trợ cho Corporate affairs là gì. 

Phán đoán để cân bằng nhu cầu thương mại của doanh nghiệp với rủi ro danh tiếng và những tác động của việc đưa ra các quyết định nhất định. Lãnh đạo cũng là kỹ năng để xây dựng một nhóm làm việc hiệu suất cao, phù hợp với mục đích mang lại những giá trị tương đương với các đồng nghiệp điều hành khác sẽ là giải phá phù hợp cho Corporate affairs là gì.

Đo lường với khả năng cung cấp với các phân tích số liệu nghiêm ngặt với rủi ro và cơ hội từ các bên liên quan hỗ trợ bởi dữ liệu và phân tích được dùng ở cấp độ hội đồng quản trị và thoát khỏi ản năng của bản truyền thống. 

Xem thêm: Trực quan hoá dữ liệu là gì? Tại sao nói Data Visualization vô cùng quan trọng

Thông tin mạnh mẽ và đáng tin cậy để nâng cao hiểu biết của nhà lãnh đạo về các vấn đề ảnh hưởng đến doanh nghiệp, điều này cũng cung cấp cho họ bằng chứng độc lập cần thiết để tự tin chia sẻ đánh giá ở cấp hội đồng quản trị. Thông tin là sức mạnh hỗ trợ Corporate affairs là gì nhìn nhận vấn đề trực quan hơn và không bị ảnh hưởng từ tác động bên ngoài. 

VI. Kết luận

Hiểu về ý nghĩa của Corporate affairs trong doanh nghiệp giúp nhà lãnh đạo dễ dàng hơn hoạt động truyền thông của công ty. Hoạt động của Corporate affairs cũng không dễ hiểu, tuy nhiên với những kỹ năng đi kèm thì nhà lãnh đạo có thể tận dụng để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thay đổi và thích ứng để mang lại hiệu quả tốt trong tương lai.