Hạch toán tiền chậm nộp thuế là gì? Những hình thức xử phạt đối với việc hạch toán tiền chậm nộp thuế là gì? Các doanh nghiệp cần lưu ý gì khi hạch toán tiền chậm nộp thuế? Hãy cùng 123job.vn đi giải đáp thắc mắc thông qua bài viết dưới đây nhé.

Trong lĩnh vực kinh doanh thì không thể không nhắc đến việc kê khai thuế và hạch toán thuế. Những doanh nghiệp không tuân thủ các quy định về thuế thường sẽ bị xử phạt đúng theo những quy định của pháp luật, trong đó bao gồm cả việc hạch toán tiền chậm nộp thuế. Vậy hạch toán tiền chậm nộp thuế là gì? Những hình thức xử phạt đối với việc hạch toán tiền chậm nộp thuế là gì? Các doanh nghiệp cần lưu ý gì khi hạch toán tiền chậm nộp thuế? Hãy cùng 123job.vn đi giải đáp thắc mắc thông qua bài viết dưới đây nhé.

I. Nguyên nhân phải hạch toán tiền chậm nộp thuế

Nguyên nhân phải hạch toán tiền chậm nộp thuế

Nguyên nhân phải hạch toán tiền chậm nộp thuế

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ kế toán thì có thể kế toán thuế đã mắc sai sót trong việc kê khai nên gây ra việc thiếu thuế, chưa nộp đủ thuế cho nhà nước nên dẫn đến việc hạch toán tiền chậm nộp thuế cho nhà nước. Khi mắc sai phạm thì doanh nghiệp sẽ phải kê khai bổ sung điều chỉnh thuế và sẽ phải nộp tiền thuế bổ sung cùng với mức phạt theo quy định của pháp luật. 

Tuy nhiên, việc phát hiện sai sót về thuế của doanh nghiệp không phải là do doanh nghiệp tự khai báo mà là do cơ quan thuế hoặc thanh tra thuế trong quá trình kiểm tra đã phát hiện ra sai sót. Nếu vi phạm nhẹ thì chỉ cần đóng tiền phạt nhưng nếu vi phạm với mức độ nặng thì có thể doanh nghiệp đó sẽ bị tước giấy phép kinh doanh và đóng phạt số tiền lớn, bao gồm cả việc hạch toán tiền thuế nộp chậm.

Xem thêm: Cách hạch toán nộp thuế GTGT chuẩn nhất 2021 dành cho kế toán viên

II. Cách thức để giải quyết việc hạch toán tiền chậm nộp thuế

Cách thức để giải quyết việc hạch toán tiền chậm nộp thuế

Cách thức để giải quyết việc hạch toán tiền chậm nộp thuế

Để giải quyết việc hạch toán tiền thuế nộp chậm cho nhà nước thì đây chính là một khoản thiệt hại đối với doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ tự bỏ tiền túi ra để giải quyết mức phạt mà cơ quan thuế đưa ra. Sau khi giải quyết việc hạch toán tiền chậm nộp thuế thay doanh nghiệp thì người lãnh đạo sẽ giải quyết nội bộ trong công ty và nhận trách nhiệm trước mặt các cổ đông trong công ty về những thiệt hại đã gây ra.

Việc xử phạt việc hạch toán tiền thuế nộp chậm cũng cho thấy việc gian lận trong khâu xử lý và kê khai thuế của các doanh nghiệp. Nộp lại khoản tiền thuế cũng chính là những việc liên quan đến tài chính và doanh thu của doanh nghiệp đối với việc trả lương cho toàn bộ nhân viên. Ngoài ra, khi hạch toán tiền chậm nộp thuế và doanh nghiệp sẽ phải nộp phạt thì doanh nghiệp đó có thể sẽ gặp khó khăn trong việc điều lệ vốn trong các hoạt động kinh doanh khi đó và làm chậm chiến lược kinh doanh của công ty. 

Khi đã mắc sai lầm đó thì người lãnh đạo công ty sẽ phải đền bù tổn thất do hạch toán tiền thuế nộp chậm bởi khi nộp phạt đóng thuế chậm thì doanh nghiệp sẽ bị tổn thất một phần doanh thu. Do đó mà kế toán thuế sẽ là người phải cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác trong việc làm các giấy tờ kê khai thuế để giảm thiểu tối đa việc mắc sai làm trong kê khai thuế bao gồm cả việc hạch toán tiền chậm nộp thuế. 

Xem thêm: Những thông tin hữu ích cho doanh nghiệp về hỗ trợ kê khai thuế

III. Cách tính tiền nộp phạt thuế, truy thu thuế

1. Việc nộp thuế của doanh nghiệp khi vừa nộp tiền thuế, vừa hạch toán theo bút toán

Việc nộp thuế của doanh nghiệp

Việc nộp thuế của doanh nghiệp

Khi mắc sai làm về kê khai thuế và nhận được thông báo hạch toán tiền thuế nộp chậm thì doanh nghiệp sẽ phải sẵn sàng cho việc nộp phạt và cần chấp hành nghiêm chỉnh những quy định mà pháp luật đã đề ra trước đó. Việc hạch toán tiền chậm nộp thuế sẽ được quy định thành nợ TK 811, nợ TK 3399 và nợ TK 111/112. Nhưng nếu trong trường hợp cuối kì mới kết chuyển nợ thành nợ trong quá trình hạch toán tiền chậm nộp thuế thì sẽ là nợ TK 911 và nợ TK 811. Tóm lại nợ TK 811 và nợ TK 4211 đều sẽ làm giảm mức thu nhập của doanh nghiệp và làm giảm khoản tiền lãi của doanh nghiệp đó.

2. Hạch toán số thuế phải truy thu thêm

Hạch toán số thuế phải truy thu thêm

Hạch toán số thuế phải truy thu thêm

Trong quá trình hạch toán tiền thuế nộp chậm thì bao gồm cả việc truy thu thêm về thuế, điều này sẽ làm tăng mức thuế hiện hình mà doanh nghiệp phải chi trả cho cơ quan thuế. Không chỉ có vậy mà doanh nghiệp cũng sẽ chịu tổn thất nếu vi phạm việc hạch toán tiền thuế nộp chậm 

3. Thuế thu nhập cá nhân truy thu phải nộp thêm

 Thuế thu nhập cá nhân truy thu phải nộp thêm

Thuế thu nhập cá nhân truy thu phải nộp thêm

Đối với thuế thu nhập cá nhân thì khi bị phạt do hạch toán tiền thuế nộp chậm thì việc khấu trừ lương của người lao động cũng sẽ bị ảnh hưởng. Khi đó nợ TK 334 là mức lương của người lao động được nhận nhưng nếu doanh nghiệp phải chịu thuế thì mức lương ấy sẽ bị cắt giảm đi một phần. 

Riêng đối với các trường hợp mà doanh nghiệp phải trả nợ thì TK 4211 là những khoản thu lợi nhuận thuần sẽ được hạch toán theo quy định TK 3355.

Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách nộp thuế môn bài qua mạng mới nhất

IV. Mức phạt và hạch toán tiền chậm nộp thuế ở mỗi doanh nghiệp

 Mức phạt và hạch toán tiền chậm nộp thuế

Mức phạt và hạch toán tiền chậm nộp thuế

Mỗi doanh nghiệp khi mắc sai lầm về kê khai thuế thì có thể sai ở số liệu, sai ở sổ sách do kế toán thuế kê khai với những mức độ khác nhau nên mức phạt cũng khác nhau. Mức phạt ấy sẽ phụ thuộc vào mức độ tổn hại mà doanh nghiệp gây ra cho cơ quan thuế để quyết định. 

Nếu nhận được những quyết định xử lý hành chính thì sẽ bao gồm cả những khoản lệ phí và các khoản nộp khác liên quan đến thuế. Để có được số liệu chính xác về việc kê khai thuế của doanh nghiệp thì sẽ cần đối chiếu sổ sách và giải quyết các vấn đề vi phạm. Mọi việc này sẽ do bộ phận tài chính xử lý và xem xét số liệu xem có phù hợp để cộng dồn hay không.

Những mức phạt khác nhau sẽ tùy thuộc vào mức độ vi phạm. Những vi phạm khác nhau thì sẽ có những mức phạt khác nhau, phù hợp với vấn đề sai phạm. 

Xem thêm: Hướng dẫn cách tra cứu mã số thuế doanh nghiệp dễ dàng và nhanh nhất

V. Những lưu ý khi thực hiện hạch toán tiền chậm nộp thuế

Việc hạch toán tiền thuế nộp chậm luôn là khoản tiền mà không một doanh nghiệp nào muốn bỏ ra nhưng nếu đã mắc sai phạm thì doanh nghiệp vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định quyết toán về thuế do cơ quan nhà nước quy định về việc nộp chậm thuế. Trong quá trình thực hiện việc hạch toán tiền thuế nộp chậm thì doanh nghiệp sẽ cần phải lưu ý những điều sau đây:

1. Thực hiện quyết toán thuế TNDN

Thực hiện quyết toán thuế TNDN

Thực hiện quyết toán thuế TNDN

Khi khai báo thuế và quyết toán thuế thì doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng bởi mức phạt TNDN và doanh nghiệp sẽ cần phải kê khai bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp và chính xác với khoảng số liệu ban đầu đã kê khai. Khi có phát hiện sai sót về việc kê khai cũng như số liệu liên quan đến các giấy tờ thuế thì doanh nghiệp cần yêu cầu thanh tra thuế kiểm tra và xác định chính xác để tránh những sai sót không đáng có xảy ra. 

2. Giữ nguyên số liệu khi đơn vị có quyết định thanh tra

Giữ nguyên số liệu khi đơn vị có quyết định thanh tra

Giữ nguyên số liệu khi đơn vị có quyết định thanh tra

Việc chỉnh lý bổ sung và chỉnh sửa những số liệu sai sót khi doanh nghiệp nhận được quyết định thanh tra là việc làm vi phạm nghiêm trọng những quy định về nộp và đóng thuế của ngành tài chính bao gồm cả việc hạch toán tiền chậm nộp thuế. Do đó khi mà doanh nghiệp nhận được những quyết định về thanh tra thì bộ phận kế toán của công ty không được phép điều chỉnh mọi số liệu trong sổ sách của công ty dù là bất cứ nội dung gì. Kế toán trưởng và kế toán thuế sẽ có trách nhiệm quản lý việc này và chỉ được phép sắp xếp đầy đủ các giấy tờ phục vụ cho quá trình thanh tra và để quá trình thanh tra được diễn ra suôn sẻ, nhanh chóng nhất có thể.

3. Không được điều chỉnh sổ sách kế toán khi đã được được kiểm toán 

Khi đã nhận được quyết định về thanh tra thuế kiểm tra hạch toán tiền chậm nộp thuế thì những sổ sách cũ của doanh nghiệp không được phép chỉnh sửa bất cứ nội dung gì, kế toán thuế phải giữ nguyên những số liệu ấy vì những sổ sách đó chính là điều kiện để cơ quan thuế kiểm tra. Họ sẽ dựa vào đó để đánh giá, xem xét cho sự phù hợp về mức phạt cho việc hạch toán tiền thuế nộp chậm. Đặc biệt, việc chỉnh sửa số liệu nếu bị phát hiện thì doanh nghiệp và cá nhân chỉnh sửa có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Qua những lưu ý trên thì đây chính là bài học kinh nghiệm cho những kế toán thuế tại các công ty, doanh nghiệp khi tới kỳ hạch toán thuế để không xảy ra việc hạch toán tiền chậm nộp thuế của doanh nghiệp. Kế toán thuế sẽ cần phải làm sổ sách một cách tỉ mỉ và cẩn thận, không vi phạm các quy định về thanh tra, ảnh hưởng đến doanh thu của của doanh nghiệp. 

Xem thêm: Bật mí cách tra cứu mã số thuế người phụ thuộc đơn giản và nhanh chóng

VI. Kết luận

Như vậy, qua bài viết trên thì 123job.vn đã cung cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích nhất về việc hạch toán tiền chậm nộp thuế như quy định về việc hạch toán tiền chậm nộp thuế, cách hạch toán tiền thuế nộp chậm, lưu ý khi hạch toán tiền thuế nộp chậm,... Mong bạn đọc hãy đón đọc bài viết một cách tích cực nhất nhé.